LÀM THẾ NÀO ĐẺ BỒI DƯỠNG LÒNG Tự TIN CHO TRẺ? Nhà tư tưởng Pháp J J Rousseau từng nói rằng: “Lòng tự tin đúng là một kỳ tích đố

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 51)

I. Bắt đầu từ lú co tuố

LÀM THẾ NÀO ĐẺ BỒI DƯỠNG LÒNG Tự TIN CHO TRẺ? Nhà tư tưởng Pháp J J Rousseau từng nói rằng: “Lòng tự tin đúng là một kỳ tích đố

Nhà tư tưởng Pháp - J . J . Rousseau từng nói rằng: “Lòng tự tin đúng là một kỳ tích đối với sự nghiệp. Có tự tin, bạn mói có khả năng tận dụng được triệt để khả năng của mình. Một người không có lòng tự tin, thì dù anh ta tài đến đâu, cũng không bao giờ nắm bắt được cơ hội”.

Lòng tự tin là một loại tình cảm thể hiện con người khẳng định chắc chắn mình có năng lực để vượt qua khó khăn và đạt được thành công, đó cũng là yếu tố không thể thiếu

để tạo nên ý chí của con người, s ố liệu nghiên cứu tâm lý học đã cho thấy người có chỉ số EQ cao thường có lòng tự tin khá mạnh. Nói cách khác, trong trường họp tất cả mọi người đều có khả năng như nhau thì người tự tin mạnh mẽ sẽ dễ đạt đưực thành công hon. Chính vì thế có người cho rằng, sự tự tin là yếu tố đầu tiên của thành công.

Làm thế nào để biết được con của bạn có phải là người tự tin hay không?

Những đứa trẻ tự tin trước khi làm việc gì thường có những biểu hiện như: “Tôi biết”, “Tôi làm được”, hon nữa chúng sẽ chủ động tích cực khi làm việc, dám đưong đầu vói thách thức và vui vẻ chấp nhận khó khăn. Ví dụ: khi mẹ mua cho trẻ một món đồ choi đặc biệt, chúng sẽ không bỏ cuộc nếu choi vài lần mà vẫn không đưực, chúng sẽ kiên trì cùng mẹ khám phá món đồ choi đó, cho đến khi biết được cách choi mói thôi - đây chính là biểu hiện điển hình nhất của sự tự tin. Nhũng đứa trẻ như vậy, khi gặp phải khó khăn chúng sẽ không dễ từ bỏ lập trường của bản thân, hon nữa còn từ chối sự giúp đỡ của người khác, kiên trì hoàn thành một cách tự lập.

Còn những đứa trẻ thiếu tự tin sẽ không có dũng khí để dám khẳng định bản thân, không tin vào chính mình, vừa gặp chuyện đã: “Tôi không biết”, “Tôi không làm được”, chỉ biết dựa dẫm và dễ cầu cứu sự giúp đỡ của người khác, khi làm việc sẽ không chủ động, không tích cực, từ đó làm mất đi rất nhiều cơ hội được học tập và rèn luyện, ảnh hưởng đến sự phát triển của bản thân. Không chỉ vậy, nếu đứa trẻ thiếu đi sự tự tin sau một thòi gian dài sẽ nảy sinh cảm giác “ăn hại”, thậm chí là tự ti, tự thu mình lại. Ví dụ, khi học chữ, nếu gặp phải những chữ khó, đứa trẻ thiếu tự tin rất dễ cảm thấy bực tức, cáu giận vì không biết viết, rồi tự cho là mình không thể viết được. Nếu để tình trạng này kéo dài đến tận lúc đi học sau này, sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu vô cùng lớn.

Trước khi trẻ bước sang tuổi thứ sáu, cha mẹ cần phải xây dựng một cơ sở vững chắc vì cuộc sống, công việc và học tập của trẻ trong tương lai, giúp trẻ tạo dựng sự tự tin. Bồi dưỡng sự tự tin là một quá trình đầy biến động và phải không ngừng vun đắp, một khi tự tin được xác lập, mới có thể phát triển toàn diện các kỹ năng khác của trẻ, thậm chí là khai thác cả những tiềm năng ẩn sâu trong con người trẻ, đến khi đó dù gặp bất cứ chuyện gì trẻ cũng có thể làm tốt hoặc là cực tốt.

Các bậc cha mẹ có thể thông qua một số phương pháp sau để bồi dưỡng lòng tự tin cho con trẻ:

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)