I. Bắt đầu từ lú co tuố
TRÍ THÔNG MINH VE NGÔN NGỮ GIÚP TRẺ MỞ RỘNG CÁNH CỬA TRI THỨC
• Toán học — Trí th ôn g m in h về su y luận logỉc — R èn luy ện t ư d u y cho trẻ • Trí th ôn g m ìn h v'ê k h ô n g g ia n — H ã y đ ể trẻ t r ử th àn h kiến trú c s ư nhỏ
tuổi
• Trí th ôn g m ìn h v'ê vận d ụ n g c ư t h ể — C ư t h ể k hỏ e m ạ n h mói. có t h ể p h á t triển toàn d iện
• Trí th ôn g m ìn h vê à m n h ạ c — D ù n g gia i đ iệu đ ể th úc đẩy trí tuệ
• Trí th ôn g m ìn h v'ê q u a n sát thiên n h iên — S ự thấu h iểu să u sắ c g iú p trẻ cẩ n thận hom
• Trí th ôn g m ìn h h ư ó m g n go ạ i — Đ ể trẻ t ự tin tro n g cá c m ối q u a n h ệ x ã hội • T rí th ôn g m in h h ư ứ n g nội - “Tôi là a i? ” và ((Tôi t ừ đ à u đ ế n ? ”
N ăm 1983, tiến sĩ Howard Gardner - nhà tâm lý học nổi tiếng Đại học Harvard, đã đưa ra một loạt lý luận về sự đa dạng của trí thông minh, bao gồm tám loại
là: trí thông minh về ngôn ngữ, trí thông minh về toán học (logỉc), trí thông minh về thị giác (không gian), trí thông minh về vận dụng cơ thể, trí thông minh về âm nhạc (giai điệu), trí thông minh hướng về thiền nhiên, trí thông minh hướng ngoại và trí thông minh hướng nội. Hơn 20 năm nay, lý luận này đã được mở rộng và áp dụng trong chương trình giáo dục sớm ở các quốc gia Âu Mỹ và châu Á.
TRÍ THÔNG MINH VE NGÔN NGỮ GIÚP TRẺ MỞ RỘNG CÁNH CỬA TRI THỨC CÁNH CỬA TRI THỨC
Trí thông minh về ngôn ngữ là khả năng lĩnh hội và biết cách vận dụng ngôn từ, câu chữ một cách tinh tế. Một số ngành như luật sư, diễn giả, biên tập, nhà văn, phóng viên là những nghề nghiệp đòi hỏi trí thông minh về ngôn ngữ. Đối vói những người có trí thông minh cao về ngôn ngữ, họ rất thích những trò choi chữ, câu đố liên quan đến ngôn từ. Khi đi học, họ cảm thấy có hứng thú vói các bài giảng của môn Văn học, Lịch sử. Trong các cuộc nói chuyện, họ thường trích dẫn thông tin từ những nguồn khác. Ngoài ra họ thường thích đọc sách, thảo luận và viết lách. Vói những trẻ có xu hướng phát triển mạnh trí thông minh ngôn ngữ, cha mẹ nên tích cực mua cho trẻ sách đọc, tài liệu, công cụ để viết lách, máy ghi âm..., thường xuyên trao đổi, trò chuyện, bình phẩm, thảo luận, giảng giải... để thúc đẩy sự phát triển trí thông minh về ngôn ngữ, chữ viết cho trẻ.
Quy luật phát triển ngôn ngữ của trẻ như sau:
Hoạt động ngôn ngữ đầu tiên của trẻ là bắt đầu từ việc nghe hiểu người lớn nói gì. Ví dụ, một đứa trẻ 9 tháng tuổi lần đầu tiên nghe thấy người lớn nói hai từ “màu đỏ” và “nhìn
kìa”, đến khi trẻ trông thấy màu đỏ và xảy ra hành động nhìn, lập tức trong não bộ sẽ hình thành mối quan hệ để tiếp nhận những từ này.
Trẻ khoảng 1 tuổi đã có thể biết cách mô phỏng, bắt chước. Trong giai đoạn này, trẻ rất thích lắng nghe người lớn kể chuyện. Giọng nói của cha mẹ cần phải rõ ràng, khi kể những chuyện mà trẻ cảm thấy hứng thú, cha mẹ hãy phụ họa bằng những động tác để thúc đẩy trẻ học cách lắng nghe và nói chuyện. Vói những câu chuyện mà trẻ yêu thích, nghe rồi vẫn muốn nghe lại, ngày hôm sau cha mẹ có thể tường thuật lại câu chuyện đó hoặc mở rộng thêm nội dung.
Sau một tuổi trẻ đã biết đi, khi cha mẹ hướng dẫn cho trẻ một số trò choi đon giản (như tung bóng, xếp hình), có thể vừa choi vừa dạy trẻ những từ liên quan đến trò choi như “tung lên”, “ném cao”... Trẻ một tuổi rưỡi nên thường xuyên ra ngoài choi, để cha mẹ bắt đầu dạy trẻ nhận thức những sự vật ở thế giói xung quanh, nói rõ từng đặc điểm và gọi chính xác tên của các sự vật.
Giai đoạn từ 2 đến 4 tuổi là thòi kỳ quan trọng đối vói việc phát triển năng lực biểu đạt ngôn ngữ của trẻ, vốn từ vựng trong giai đoạn này của trẻ tưong đối nhiều, tốc độ liên kết ngôn ngữ cũng nhanh hcm, trẻ có thể nói đưực những câu dài và phức tạp, cho nên cha mẹ phải thường xuyên giao lưu, trò chuyện vói trẻ. Thực ra, trẻ trong giai đoạn từ 1 đến 2 tuổi cũng có thể hiểu và tiếp thu được ngôn ngữ, do đó cha mẹ phải để trẻ tiếp xúc nhiều hon vói những thứ liên quan đến ngôn ngữ. Cha mẹ không nên coi nhẹ năng lực biểu đạt ngôn ngữ của trẻ, đừng nghĩ rằng ngôn ngữ sẽ tự nhiên học được, nhưng cũng không nến quá nóng vội. Cha mẹ cần phải tuân theo quy trình, cung cấp cho trẻ những điều kiện có lọi đối với việc học tập ngôn ngữ.
Sau này, trẻ sẽ dần học cách “nói”. Bắt đầu từ đon giản đến phức tạp, cha mẹ nói một câu, trẻ sẽ học theo một câu. Sau đó, dạy trẻ những câu dài hon một chút. Khi trẻ lớn hon, sau khi cha mẹ kể xong một câu chuyện, có thể yêu cầu trẻ tóm tắt scr lưực nội dung của truyện, nếu nói chưa hoàn chỉnh, cha mẹ cần kịp thòi giúp trẻ chỉnh sửa lại. Ngoài ra cha mẹ có thể cho trẻ xem hình vẽ, tranh ảnh và nói nội dung, đồng thòi hướng dẫn, khuyến khích trẻ dùng cách nói của mình để diễn đạt. Nếu trẻ nói tốt, cha mẹ nên khen ngợi, động viên trẻ cố gắng. Cha mẹ cũng nến dạy trẻ những bài hát hoặc những đoạn tho' ngắn dễ hiểu, nhịp điệu dễ đọc.
Nếu muốn nâng cao trí thông minh về ngôn ngữ cho trẻ, cha mẹ cần chú ý các phưong pháp sau: