Phương phấp 2: Tăng cảm hứng học tập

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 89)

I. Bắt đầu từ lú co tuố

Phương phấp 2: Tăng cảm hứng học tập

Nhà vật lý học nổi tiếng Dưong Chấn Ninh đã từng chia sẻ về kinh nghiệm của bản thân:

“Trên tạp chí Thượng Hải có viết một bài báo, giói thiệu về cuộc đòi tôi. Trong bài báo đó có một câu nói là “Cả ngày tính toán, ngập chìm trong suy nghĩ khổ sở”. Chưa cần hỏi ý kiến của tôi, tôi đã không đồng ý, nhất là đối vói chữ ”khổ” trong câu nói đố. Thế nào mói là “khổ”? Là tự mình không muốn làm, hoặc vì áp lực từ bên ngoài khiến làm không được, cái đó mối gọi là khổ. Trong quá trình nghiên cứu về vật lý không có khái niệm khổ. Vật lý học là bộ môn khoa học vô cùng hấp dẫn, có sức hút mạnh mẽ vói tôi. Nếu người nào đỏ cảm thấy làm một việc là khổ, thì anh ta cần xem xét lại bản thân mình có cần phải bắt buộc lựa chọn nó hay không, có phải tiếp tục làm nó nữa không”.

Từ khi đi học Dưong Chấn Ninh chưa bao giờ cảm thấy “khổ”, ngược lại, ông luôn cảm nhận đưực rất nhiều “niềm vui” từ chính việc học, nhờ vậy mà ông mói có đưực thành công như bây giờ. Nếu việc học tập có thể mang lại niềm vui, thì chắc chắn trẻ sẽ rất thích học. Đối vói những trẻ nhỏ tuổi, cảm hứng lại càng quan trọng để khoi dậy niềm dam mê học tập. Ví dụ, vói những trẻ yêu thích môn vẽ, có thể là do xuất phát từ việc trẻ thích dùng bút màu vẽ lên trên giấy, khi nhìn vào những đường vẽ nhiều màu sắc, tư duy và trí tưởng tưựng của trẻ cũng tự nhiên được khai phá và chuyển động... Để trẻ vui vẻ học tập, các bậc cha mẹ cần phải chú ý một vài điểm sau:

1. CỐ gắng phát hiện ra ưu điểm của trẻ, nên khen ngựi và hạn chế phê bình. Rất nhiều cha mẹ thường hay mắng con bằng câu: “Đon giản thế mà cũng không làm được, lúc nào cũng chỉ biết choi”. Do cha mẹ không chịu kiên nhẫn vói quá trình học tập của trẻ, nên thường vô tình trách mắng và phê bình trẻ. Nếu tình trạng này kéo dài, lâu dần

trẻ sẽ tự cho rằng bản thân mình rất kém cỏi, lúc nào cũng làm sai, nên cảm thấy vô cùng áp lực đối vói chuyện học hành, thế là phải học một cách miễn cưỡng. Vì thế cha mẹ không nên có thái độ này khi giáo dục kỹ năng học tập cho trẻ.

2. Hãy cho trẻ trải nghiệm cảm giác thành công ngay khi vừa bắt đầu.

Khi trẻ vừa bắt đầu làm quen vói học tập, cha mẹ hãy tạo điều kiện để trẻ học hiểu, cách làm này không chỉ làm tăng sự tự tin của trẻ, mà còn để trẻ được trải nghiệm niềm vui trong học tập.

3. Hướng dẫn trẻ cách học tập Cha mẹ hãy cùng học vói trẻ, mỗi khi trẻ giải đáp được những bài tập khó, hãy cùng chia sẻ niềm vui vói trẻ. Nếu trẻ học không hiểu, hãy cùng suy nghĩ và tính toán vói trẻ. Điều này có thể khiến trẻ cảm thấy việc học tập là một chuyện rất vui.

Ngoài ra, môi trường học tập và thái độ của cha mẹ cũng có thể ảnh hưởng đến cảm xúc của trẻ trong quá trình học tập.

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)