CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 25)

I. Nghịch đất cát

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM

NHẠY CẢM

Cha mẹ nên hiểu rõ chín giai đoạn nhạy cảm quan trọng của trẻ để có thể áp dụng phương pháp giáo dục trẻ phù họp nhất.

Cha mẹ nên hiểu rõ chín giai đoạn nhạy cảm quan trọng của trẻ để có thể áp dụng phương pháp giáo dục trẻ phù họp nhất.

Những dấu hiệu đặc trưng của giai đoạn nhạy cảm mặc dù không khác nhau nhiều, nhưng mỗi khi giai đoạn nhạy cảm của trẻ xuất hiện, nó sẽ có những biểu hiện không giống nhau, thậm chí cả thòi gian cũng không đồng nhất. Do đó cha mẹ phải có thái độ khách quan, chú ý quan sát tỉ mỉ, để phát hiện ra những đặc điểm cá biệt và nhu cầu bên trong của trẻ.

Phương phấp 3: Tạo rã m ôi trường học tập thích hợp

Ở bất kỳ giai đoạn nào, trẻ cũng cần một môi trường thích ứng để có thể phát triển năng lực. Vì vậy, khi giai đoạn nhạy cảm của trẻ xuất hiện, cha mẹ phải cố gắng chuẩn bị cho trẻ một môi trường sống có thể đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi về phát triển năng lực của trẻ.

Phương phấp 4: Đ ộng viên trẻ tự do khắm phắ

Khi trẻ bắt đầu có tính hiếu kỳ và mong muốn đưực tìm hiểu khám phá, cha mẹ cần động viên khích lệ và tạo ra môi trường tự do thoải mái cho trẻ khám phá. Sau khi trẻ có đưực sự tin cậy và sự tự do này, chúng sẽ dám khám phá, dám thử sức vói những sự vật hiện tượng tồn tại quanh mình.

Phương phấp 5; Chã mẹ giúp đỡ trẻ ở mức độ vừa. phải chứ không nên can thiệp quá sâu vào cấc hoạt động của trẻ can thiệp quá sâu vào cấc hoạt động của trẻ

Khi trẻ có hứng thú vói một sự vật nào đó, cha mẹ nên thả lỏng, để trẻ được tự mình làm việc, cố gắng tránh sự can thiệp và ràng buộc quá mức. Tất nhiên, cha mẹ cũng không nên thờ ơ hay phó mặc, mà tùy vào cơ hội thích họp mói cho trẻ sự giúp đỡ và chỉ bảo hướng dẫn.

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 25)