Nếu bị thiếu canxi trẻ thường quấy khóc lúc nửa đêm, nhưng ngoài việc khóc ra, còn có một số biểu hiện khác như ra nhiều mồ hôi, có dấu hiệu rụng tóc vành khăn, đầu có thể bị bẹp như cá trê, co cứng toàn thân... Hãy bổ sung cho trẻ vitamin D và uống canxi, nên cho trẻ tắm nắng hàng ngày (trước 9 giờ sáng), tình trạng của bé sẽ dần dần tiến triển.
2. Sợ hãi
Nếu ban ngày trẻ sự hãi một chuyện gì đó, đến đêm nằm ngủ trẻ thường nằm mơ ác mộng và giật mình, quấy khóc. Lúc trẻ khóc thường có biểu hiện sợ sệt, và không khó để tìm ra nguyên nhân khiến trẻ bị kinh sự. Khi ấy cha mẹ hãy ôm trẻ vào lòng, an ủi, nói vói trẻ rằng không có gì đáng sợ cả, dần dần vỗ về trẻ trở lại giấc ngủ.
5. Cơn đãu
Nếu trẻ bị sốt hoặc mắc bệnh truyền nhiễm cấp tính, những con đau của triệu chứng bệnh sẽ khiến trẻ không thể ngủ ngon và quấy khóc. Một số bệnh mãn tính như thiếu máu, nổi hạch... cũng làm cho trẻ cảm thấy khó chịu và không ngủ được. Ngoài ra trẻ bị ngạt mũi, hay bị ngứa do côn trùng đốt cũng sẽ thường quấy khóc vào ban đêm. Cách giải quyết những trường họp này là tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thòi, sẽ giúp trẻ nhanh chóng lấy lại giấc ngủ.
4. Quần ấo
Do mặc quần áo quá dày, làm trẻ cảm thấy bức bí và khó cử động nên không ngủ được. Hoặc do đắp ít chăn, khiến trẻ bị lạnh nên cũng quấy khóc. Một số nguyên nhân khác như đệm nằm bị gồ ghề, quần áo chật chội, hay bị dây đai quấn quá chặt... tất cả đều khiến trẻ không ngủ được và quấy khóc nửa đêm. Ngoài ra, cha mẹ cần phải kiểm tra xem trên giường có đồ vật gì làm vướng víu tư thế nằm của trẻ không, sau khi tìm ra nguyên nhân phải kịp thời điều chỉnh, chỉ cần trẻ cảm thấy thoải mái trở lại, chúng sẽ lập tức nín khóc và ngủ say.
5. Đói
vớ i những tiếng khóc mang tính chất gần như cố định có thể có liên quan đến việc trẻ bị đói. Khi nuôi con bằng sữa mẹ, người mẹ không nên cứng nhắc tuân theo một khoảng thòi gian cho ăn cố định, nếu trẻ đói hãy cho trẻ ăn, trong lúc bú sữa trẻ có thể ngủ rất nhanh, nên mẹ hãy xoa xoa vào lòng bàn chân để trẻ ăn xong rồi mói ngủ tiếp. Nếu trẻ không bú sữa mẹ, cần phải theo dõi rồi điều chỉnh lượng sữa sao cho đáp ứng đủ nhu cầu, để trẻ không bị đói.
6. K ìm hẫm bài tiện
bài tiện của mình, nhung nửa đêm vẫn không thể tự đại tiểu tiện một mình, có lúc trẻ sẽ nói ra điều này, nhung cũng có lúc trẻ lại dùng tiếng khóc để biểu hiện sự khó chịu vì không thể bài tiện được. Cha mẹ cần phải nắm bắt đưực quy luật này, vì sau khi bài tiện xong trẻ sẽ lại nhanh chóng quay lại giấc ngủ. Ngược lại nếu cha mẹ không hiểu đưực hàm ý việc quấy khóc này của trẻ, có thể trẻ sẽ bài tiện ngay trên giưòng.
7. Trằn trọc suốt đêm
Có nhũng trẻ do ban ngày ngủ quá nhiều, nên đến đêm lại rất tỉnh táo, cha mẹ vì quá mệt mỏi không thể thức đêm cùng choi vói trẻ, nên chúng sẽ quấy khóc để thể hiện sự không đồng ý. Biện pháp giải quyết rất đon giản, chỉ cần giảm thòi gian ngủ ban ngày của trẻ, choi đùa vói trẻ nhiều hon, để trẻ ngủ nhiều về đêm. Sau một thòi gian rèn luyện, sinh hoạt của trẻ sẽ tuân theo quy luật, ban ngày thì choi đùa, đến đêm sẽ ngủ rất ngon.
8. Đ òi hỏi sự VÔ vê
Có nhiều trẻ quấy khóc là đang cố tình làm nũng, vì chúng muốn dùng tiếng khóc để gây sự chú ý vói cha mẹ, để cha mẹ dỗ dành và vỗ về an ủi. Do cha mẹ của những đứa trẻ này quá bận bịu với công việc, không có nhiều thời gian chăm sóc con cái, hoặc do họ đã thực hiện thái quá việc bồi dưỡng tính “tự lập” cho trẻ, khiến trẻ bị roi vào tình trạng “thèm khát sự yêu thưong”. Chỉ cần cha mẹ quan tâm tói trẻ nhiều hon, đáp ứng đủ đòi hỏi của trẻ về mặt tình cảm, trẻ sẽ không quấy khóc.
LÀM THẾ NÀO KHI TRẺ NGỦ NGÀY?
Mọi người thường nghĩ rằng ngủ ngáy chỉ thường gặp ở người lớn. Tuy nhiên, trẻ con ngủ ngáy cũng không phải là hiếm gặp. Mặc dù đây không phải là một căn bệnh, nhưng nó cũng cho thấy việc hô hấp đang gặp phải vấn đề, khiến cho quá trình hít khí ôxy và thải ra khí cacbonic đều trở nên khó khăn hon. Do khí cacbonic bị tích tụ lại, rất dễ gây ra cảm giác khó chịu, quấy khóc, ngủ không ngon giấc... Nghiêm trọng hon là chức năng của tim, phổi và não bộ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Dưới đây là một vài biện pháp điều trị chứng ngủ ngáy ở trẻ:
Phương phấp 1: Thay đỗi tư thê ngủ của. trẻ
Hãy thử để cho trẻ nằm ngủ nghiêng, tư thế này giúp cho lưỡi không bị ngả về phía sau quá nhiều làm cản trở hệ hô hấp và giảm đưực ngủ ngáy.
Phương phấp 2: Tiến hành kiểm tra thần thẻ cho trẻ
Hãy nhờ bác sĩ chuyên khoa nhi kiểm tra kỹ các bộ phận khoang mũi, cổ họng, xưong hàm xem có vấn đề gì bất thường hoặc có khối u không, ngoài ra cũng nên kiểm tra cả chức năng của hệ thần kinh và cơ bắp.
Phương phấp 3: Giảm cần cho trẻ béo p h ì
Béo phì cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ngủ ngáy. Nếu trẻ béo phì mắc chứng ngủ ngáy, đầu tiên cần phải thực hiện chế độ giảm cân, để giảm bớt phần thịt mềm ở cổ họng, giúp cho ống dẫn khí đưực thông thoáng hon, đồng thòi khi cơ thể gầy bớt, lượng ôxy tiêu hao cũng sẽ giảm xuống, dần dần việc hô hấp cũng trở nên thuận lọi hon.
Phương pháp 4: Làm phẫu thuật
Nếu như amidan trong vòm họng trẻ quá lớn, hoặc có quá nhiều thịt mềm trong khoang mũi họng làm cản trở đến đường hô hấp, gây ra nhũng ảnh hưởng nghiêm trọng, cần phải đưa trẻ đến bệnh viện để khám và làm phẫu thuật cắt bỏ.
BỒI DƯỠNG THÓI QUEN ĂN UốNG T ố T CHO TRẺMuốn có một cơ thể khỏe mạnh, chắc chắn chúng ta phải có những thói quen ăn uống Muốn có một cơ thể khỏe mạnh, chắc chắn chúng ta phải có những thói quen ăn uống tốt ngay từ khi còn nhỏ.
Phương phấp 1: Đ ẻ trẻ hình thành thói quen tự ăn uống
Khi trẻ được vài tháng tuổi, có thể cho trẻ tự cầm bình sữa để bú. Trẻ được một tuổi có thể tự cầm cốc uống nước, hon một tuổi đã bắt đầu học cách tự cầm thìa ăn cơm. Huấn luyện kỹ năng tự ăn uống tạo ra nguồn cảm hứng rất lớn đối với trẻ. Thông thường một đứa trẻ hai tuổi rưỡi đã có thể hoàn toàn tự ăn uống như người lớn.
Phương phấp 2: Cho trẻ ngồi ăn ở m ột vị trí cố định
Lúc đang ăn không nên cho trẻ chạy qua chạy lại, cũng không được vừa ăn vừa chơi, nếu để thời gian ăn uống kéo dài quá lâu sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn. Trong trường hợp cho trẻ ngồi ăn cùng bàn vói người lớn, không nên để trẻ trở thành tâm điểm chú ý của tất cả mọi người. Nếu mọi người trong gia đình đều ăn uống ngon miệng, chắc chắn cũng sẽ ảnh hưởng đến trẻ, thúc đẩy nhu cầu ăn uống của trẻ.
Phương phấp 3: Hạn chê cho trẻ án vặt, tuyệt đái không cho ăn vặt trước bữa. cơm m ột tiêng trước bữa. cơm m ột tiêng
Mặc dù những đồ ăn vặt có giá trị dinh dưỡng thấp, nhưng nó cũng ảnh hưởng đến vị giác của trẻ khi vào bữa. Vói những trẻ chỉ thích ăn vặt mà không thích ăn cơm, chắc chắn sẽ bị mắc bệnh suy dinh dưỡng.
Phương phấp 4: Không cho trẻ án quá nhiêu
Những đồ ăn ngon cũng chỉ nên ăn ở mức độ cho phép, đặc biệt đối với những đứa trẻ ham ăn cần phải tìm cách khống chế và kìm hãm cảm giác thèm ăn, nếu không sẽ gây ra các
bệnh liên quan đến dạ dày, đại tràng, sau này có muốn ăn cũng không được. Ngoài ra, các bậc cha mẹ cần phải chú ý đến chất lượng thức ăn của trẻ, vì màu sắc mùi vị của thức ăn cũng góp phần giúp làm tăng cảm hứng ăn uống cho trẻ.
ĐÓI PHÓ VỚI CHỨNG BIẾNG ĂN, sợ ĂN CỦA TRẺ BẰNG
CÁCH NÀO?
Hiện tượng trẻ không thích đồ ăn không phải là một bệnh nghiêm trọng, nhưng nếu tình trạng này kéo dài rất có thể làm mất cân bằng chất dinh dưỡng trong cơ thể, nên bố mẹ cần phải bồi dưỡng cho trẻ thói quen ăn uống tốt ngay khi chúng còn nhỏ.
Đê’ tránh chứng biếng ăn, sự ăn của trẻ, cần phải chú ý đến “ba đúng” của tiêu chuẩn một ngày ba bữa: một là ăn đúng giờ. Dù đói đến đâu, nhưng chưa đến giờ thì chưa được ăn, duy trì cách làm này để giúp trẻ hình thành điều kiện phản xạ của hệ tiêu hóa trong cơ thể trẻ, chưa đến giờ sẽ chưa thấy đói, lúc đói sẽ tự giác muốn ăn. Hai là đúng lượng, cần phải tránh tình trạng trẻ lúc ăn nhiều, lúc ăn ít vì bất cứ lý do nào, cần phải đảm bảo lượng thức ăn đủ tiêu chuẩn với trẻ. Ba là đúng chất. Tuyệt đối không nên để trẻ tùy hứng theo khẩu vị mà thích ăn gì thì cho ăn cái đó, cha mẹ phải kết họp sở thích ăn uống của trẻ vói tiêu chuẩn dinh dưỡng.
Cha mẹ cũng cần phải lưu ý đến thói quen thích ăn vặt của trẻ. Có những trẻ ăn quà vặt không ngớt mồm, vừa đi vừa ăn, vừa chơi vừa ăn, đây chính là thói quen ăn uống xấu nhất. Ăn quá nhiều đồ vặt linh tinh, sẽ phá hỏng quy luật hoạt động của hệ tiêu hóa, gây rối loạn đối vói phản xạ tiêu hóa thông thường, ảnh hưởng đến vị giác, từ đó làm cho cơ thể không thể ăn uống bình thường.
Đối với chứng biếng ăn, sợ ăn của trẻ, các bậc cha mẹ cần phải làm được ba việc sau: