I. Nghịch đất cát
Bí mật của thân đông, giáo dục sớm có thê khai phá khả năng phi thường của trẻ
khai phá khả năng phi thường của trẻ
• K a rl w ỉtte — n gitò i k hiến cả t h ế giói, p h ả i kỉnh n g ạ c
• M ỗi đ ứ a trẻ là m ột thân đ ô n g
• Tài n ă n g k h ô n g liên q u a n đ ến y ếu tố di tru y ền
• Đ e con tr& th àn h th iên tài, ch a m ẹ p h ả i r è n lu y ện cho co n t ừ sónm • N ăm biểu h iện củ a thiên tài
Đứa trẻ nào khỉ mói sinh ra củng có tố chất để trử thành thiên tài. Trẻ em trong giai đoạn từ o đến 6 tuổi giống như một con ngựa non sung sức, đang chờ được khai quật. Nhưng một khi “Bá Lạc” (chỉ ngưừi giỏi xem tư&ng) bỏ qua cư hội phát hiện ra “thiên lý mã” (nhân tài), thì mối liên quan giữa trẻ vói “thần đồng” củng bị cắt đứt. Giáo dục s&m có vai trò vô cùng quan trọng.
KARL WITTE - NGƯỜI KHIÊN c ả t h e g iớ i p h ả i k in h
NGẠC
Vào thếkỷ 19, ở nước Đức có một vị thiên tài như thế này:
Mói khoảng 8, 9 tuổi đã có thể sử dụng thành thạo sáu loại ngôn ngữ bao gồm tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Italia, tiếng Latinh, tiếng Anh và tiếng Hy Lạp. Không chỉ vậy, ông còn thông hiểu hóa học, sinh học và vật lý, nhưng sở trường đặc biệt chính là toán học.
9 tuổi thi vào Đại học Leipzig. 10 tuổi thi vào Đại học Goettingen.
12 tuổi phát biểu luận văn liên quan đến đường xoắn ốc, nhận được nhiều ý kiến phê bình tốt của các học giả.
13 tuổi xuất bản cuốn sách Thuật tam giác.
14 tuổi được cấp học vị Tiến sĩ Triết học.
16 tuổi đạt bằng Tiến sĩ Luật, đưực mòi làm giáo sư khoa Luật tại trường Đại học Berlin.
cứu về Dante.
Không giống vói những thần đồng khác khi họ nhanh chóng dừng việc học tập lúc còn quá sớm, bản thân ông đã dành cả đòi để học tập nghiên cứu tại trường đại học danh giá ở Đức, cho đến tận khi ông lìa xa cõi đòi vào năm 1883.
Nói đến đây chắc hẳn không ít người đã đoán ra đưực, ông chính là Karl Witte - người đã khiến cho toàn thế giói phải kinh ngạc và thán phục, đặc biệt là đối vói ngành giáo dục.
Thành tựu đáng kinh ngạc mà Karl Witte có đưực, không phải do ông có nhiều tài năng thiên bẩm, mà hoàn toàn do cha của ông đã có những lý luận giáo dục đúng đắn và phương pháp giáo dục sóm “cao siêu”.
Cha của Witte luôn nói rằng: mỗi đứa trẻ bình thường, nếu được giáo dục sóm một cách hiệu quả, đều có thể trở thành nhân tài ưu tú. Nhưng vào thòi bấy giờ mọi người không hề tin vào điều này, họ chỉ nghĩ rằng “tài năng của một đứa trẻ là do tròi ban chứ không phải do giáo dục mà có, nếu trẻ không phải là thiên tài bẩm sinh, thì các nhà giáo dục có cố gắng hay ra sức dạy dỗ thế nào thì khả năng cũng chỉ có giói hạn mà thôi”.
Thế là ông đã cầu xin Thượng đế ban cho mình một đứa con, và ông sẽ lấy chính đứa con của mình để chứng minh quan điểm đó, để mọi người nhìn thấy rõ ông đã giáo dục một đứa trẻ bình thường trở thành nhân tài ưu tú bằng cách nào. Nhưng bất hạnh thay Thượng đế lại đùa giỡn vói ông vì vự chồng ông lấy nhau đã nhiều năm mà chưa sinh đưực mụn con nào.
Tháng 7 năm 1800, bé trai Karl chào đòi đã mang đến cho ông niềm hạnh phúc vô bờ, tuy nhiên bi kịch ngay sau đó cũng xảy đến khiến vự chồng ông rất đau lòng - đứa bé vừa mói sinh ra đã có biểu hiện chân tay co giật và thở gấp. Nhìn qua đã biết đứa bé sau này có thể phát triển sẽ không bình thường, dường như có một vài triệu chứng của bệnh đần độn. Quả nhiên không lâu sau, vợ chồng ông phát hiện ra rằng phản ứng của bé Karl tưong đối chậm chạp. Rõ ràng là đứa bé đáng thưong này không chỉ thiếu tố chất để trở thành thiên tài, thậm chí ngay cả cơ hội phát triển khả năng như một đứa trẻ bình thường cũng không đạt được.
Nhưng ông vẫn không từ bỏ niềm tin đối vói con của mình, ông quyết định áp dụng những phương pháp mà bản thân ông cho là đúng đắn để chăm sóc và giáo dục bé Karl. Cuối cùng ông đã thành công, ông đã biến một đứa trẻ có nguy cơ mắc chứng đần độn bẩm sinh thành một thiên tài nổi tiếng khắp thế giới.
Năm 1818, ông đã viết lại những phương pháo giáo dục con trước năm cậu bé 14 tuổi thành một cuốn sách, có tên là Cách giáo dục Karl Wỉtte (The education of Karl Witte). Trong sách có ghi lại đầy đủ, chi tiết quá trình trưởng thành của Karl, cùng với những phương pháp giáo dục và những điều tâm đắc khi dạy con. Cuốn sách này cũng được coi là một trong những tài liệu về cách giáo dục sớm đầu tiên trên thế giói.
Lý luận giáo dục mà cha của Karl nói đến trong sách và những phương pháp ông vận dụng để chăm sóc, giáo dục con hoàn toàn bất đồng quan điểm vói quần chúng bấy giờ.
Chẳng hạn: ông cho rằng tác dụng của người mẹ trong việc giáo dục con cái là rất quan trọng, vì khi kén vự, ông đã chú ý phải chọn một người phụ nữ nhân hậu, đảm đang và biết đạo lý. Ngay từ lúc vự mang bầu, ông đặc biệt quan tâm đến từng chi tiết nhỏ nhặt trong cuộc sống của cả hai vự chồng như chế độ ăn uống, giờ giấc sinh hoạt... và cố gắng để vự luôn cảm thấy vui vẻ. Ông không tán thành việc để bảo mẫu đảm nhận trách nhiệm chăm sóc trẻ thay cha mẹ. Lúc Karl mói được ba tháng tuổi, ông liên tục vẫy vẫy tay của con, và dạy con những từ ngữ đon giản. Khi Karl chưa đầy một tuổi, ông cho con nghe những bản nhạc giao hưởng của Haydn, J . s. Bach hoặc Beethoven. Từ khi con mói ra đòi, ông luôn đặt tiêu chí cho con ăn uống đúng giờ giấc, đúng định lưựng, không cho phép ăn quá nhiều trong thòi gian quy định. Ngoài ra, ông cũng không giống vói những ông bố bà mẹ nuông chiều con cái là cho con mình mặc quá nhiều quần áo, để tránh cho co* thể trẻ bị gò bó. Ông thà để mọi người trong nhà phải chi tiêu tiết kiệm, cũng phải dẫn con đi du lịch khắp noi, thỏa mãn tính hiếu kỳ và nhu cầu khám phá của con, từ đó có thể phát triển lòng dam mê cho con...
Cha của Karl quả đúng là một người cha vô cùng tuyệt vòi, có tầm nhìn xa, tất cả những lý luận và giải thích của ông cho đến tận bây giờ vẫn giữ nguyên giá trị.
Tuy nhiên điều đáng tiếc là mọi người cùng thòi đại ông chỉ ca ngợi những thiên tài bẩm sinh mà không chú trọng quá trình và phưong pháp giáo dục thiên tài. Mọi người không thấy đưực giá trị trong cuốn sách của ông nên cuốn sách của ông đến nay chỉ còn lại vài bộ hiếm hoi.
Ngày nay, lý luận giáo dục của cha Karl đã trở nên phổ biến trên toàn thế giói. Điều tâm huyết của ông là: “Điều quan trọng nhất đối vói trẻ chính là giáo dục chứ không chỉ là tài năng thiên bẩm. Sau này trẻ trở thành bất tài hay nhân tài, chủ yếu được quyết định bởi phưong pháp giáo dục trẻ trước lúc 5 tuổi”.