I. Bắt đầu từ lú co tuố
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BỒI DƯỠNG TÍNH KỶ LUẬT CHO TRẺ Tính kỷ luật, chính là khả năng tự khống chế và kiểm soát bản thân, tự biết được
Tính kỷ luật, chính là khả năng tự khống chế và kiểm soát bản thân, tự biết được những thứ nên làm và những thứ không nên làm. Dựa vào cách tư duy và giá trị quan về đạo đức của bản thân, hành động theo ý chí và nguyên tắc của mình, đồng thòi không để bị ảnh hưởng bởi những cám dỗ bên ngoài, cũng không chạy theo những ham muốn về tiền bạc vật chất, hạnh phúc và niềm vui nhất thòi, càng không bị chi phối bởi ý nghĩ thần
thánh, ma quỷ. Kiên quyết thực hiện lý tưởng bản thân theo đúng nguyên tắc đạo đức. Nhờ vào tính kỷ luật, con người mói có thể kiểm soát được nhiều nguồn lực, nguồn tài nguyên trong tưong lai. Những người không có tính kỷ luật rất dễ bị lôi kéo bởi những nguyên nhân chủ quan, khách quan, khó đạt được mục tiêu của bản thân. Những đứa trẻ được nuông chiều đến mức vô kỷ luật sẽ rất khó trở thành người thành công trong tưong lai.
Pythagoras từng nói: “Vói những người không biết kiểm soát đưực chính bản thân mình, không thể gọi họ là những người tự do”. Chỉ có tính kỷ luật, trẻ em mới có thể trở thành người ưu tú.
Cậu bé Băng Băng 4 tuổi củng giống như bao đứa trẻ khác, có một chút tính ưong bư&ng của trẻ con. Ở trư&ng mẫu giáo, cậu bé không hòa đồng vói các bạn vì cậu cho rằng tất cả phải làm theo ý muốn của mình. Băng Băng không bao gi& tuân theo nội quy của nhà trưcmg đã đề ra. Ví dụ vào già ngủ trưa, đợi cô giáo đi ra ngoài, cậu bé liền nhảy xuống giường và bắt đầu nghịch ngợm phá phách, khiến các bạn nhỏ khác cũng không ngủ được, và cô giáo lại phải bước vào để duy trì trật tự... Không lầu sau tất cả các bạn học đều chẳng ai muốn choi v&ỉ cậu bé.
Ngưòi mẹ cảm thấy rất đau đầu về những hành động của Băng Băng, sau khi cùng bàn bạc trao đổi vói giáo viên của nhà trường, mẹ cậu bé đã nhận thức được nguyên nhân là do con trai mình không có tính kỷ luật.
Các bậc cha mẹ cần phải ý thức được việc bồi dưỡng kĩ năng và ý thức kỷ luật cho con mình: thường xuyên nói chuyện vói trẻ về những nguyên tắc nội quy, ví dụ nội quy khi đi boi, nội quy khi tham gia giao thông. Trước tiên hãy giáo dục trẻ ngay từ trong đòi sống thường ngày, chẳng hạn không đưực khạc nhổ bừa bãi, không được tùy tiện lấy đồ của người khác... Khi trẻ lớn hon một chút hãy nói vói trẻ về những nguyên tắc đạo đức, nội quy pháp luật, và yêu cầu trẻ phải biết tuân thủ chấp hành, để giúp trẻ hiểu đưực cách kiểm soát hành vi và cảm xúc của bản thân.