Trách nhiệm chung của thuyền viên tàu biển

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 128)

+ Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, các điều ươc quốc tế mà Việt Nam tham gia luật pháp của nước mà tàu đến.

+ Phải hồn thành nhiệm vụ được giao một cách mẫn cán, chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng và chấp hành vơ điều kiện các mệnh lệnh của thuyền trưởng.

+ Khi phát hiện cĩ nguy hiểm cho tàu thì phải kịp thời báo cáo cho thuyền trưởng hoặc sĩ quan trực ca, đồng thời cĩ biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu tổn thất.

+ Khi đi bờ, nghỉ phép phải được sự đồng ý của thuyền trưởng, khi rời tàu hoặc trở về tàu phải báo cho sĩ quan trực ca biết.

+ Khi tàu cập cảng phải cĩ 1/3 thuyền viên, khi neo đậu ở vùng neo phải cĩ 2/3 thuyền viên cĩ mặt trên tàu. Khi tàu rời cảng 100% thuyền viên phải cĩ mặt đúng giờ.

+ Trước khi rời tàu nghỉ phép hoặc chuyển tàu phải bàn giao bằng văn bản, hướng dẫn cụ thể cho người thay thế cĩ thể đảm nhận được:

- Nhiệm vụ đang đảm nhận; - Máy mĩc thiết bị đang sử dụng;

- Tài sản, đồ dùng được cấp phát, chìa khĩa phịng... 10.3. Thuyền trưởng tàu biển

10.3.1. Khái niệm chung về thuyền trưởng tàu biển

1. Đối với nội bộ tàu:

+ Thuyền trưởng là người chỉ huy cao nhất, là người duy nhất được quyền ban hành các mệnh lệnh cĩ liên quan đến mọi mặt hoạt động của tàu và phải chịu trách nhiệm về các mệnh lệnh đĩ.

+ Thuyền trưởng là người được chủ tàu tin tưởng giao trọng trách quản lý, khai thác, bảo vệ sự an tồn tàu, tài sản, hàng hĩa và thuyền viên trên con tàu đĩ.

+ Thuyền trưởng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của chủ tàu, nhận mệnh lệnh từ chủ tàu và chịu trách nhiệm thi hành mệnh lệnh đĩ.

3. Đối với nước ngồi:

+ Thuyền trưởng khơng phải là người đại diện chính thức của nước mà tàu mang cờ, vì thuyền trưởng khơng phải là cán bộ ngoại giao, khơng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao.

+ Nhưng cũng khơng được xem thuyền trưởng là người bình thường hoặc chỉ là người đại diện của chủ tàu.

+ Phải coi thuyền trưởng là người đại diện cĩ trách nhiệm thích đáng của nước mà tàu mang cờ.

Trong thực tế hàng hải thì những thái độ đối xử của chính quyền cảng với thuyền trưởng tàu nước ngồi đều bị coi như là biểu hiện của mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia.

10.3.2. Trách nhiệm thuyền trưởng đưa tàu vào khai thác, ngừng khai thác.

1. Chuẩn bị cho chuyến đi, phải cĩ những biện pháp đảm bảo an tồn cho người, tàu, hàng hĩa, vật tư kỹ thuật, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm, nước ngọt...

2. Giao nhiệm vụ cho thuyền phĩ 1, máy trưởng chuẩn bị mọi mặt để tàu khởi hành đúng giờ.

3. Kiểm tra hải đồ, tài liệu hàng hải liên quan đến chuyến đi: các loại hải đồ trên tuyến hành trình, hàng hải chỉ nam, bảng độ lệch la bàn...

4. Nắm thời tiết, lập kế hoạch hành trình tính tốn đầy đủ điều kiện hải dương, khí tượng...

5. Kiểm tra tình hình xếp hàng hĩa theo sơ đồ đảm bảo an tồn, số lượng, chất lượng, tận dụng tối đa dung tích và trọng tải nhưng vẫn đảm bảo an tồn.

6. Mọi cơng tác chuẩn bị phải hồn tất trước khi khởi hành 2 giờ, kiểm tra sự cĩ mặt của thuyền viên. Nếu thuyền viên vắng mặt thì phải cĩ biện pháp ( thơng báo chủ tàu, đại lý, cảng vụ...) để thuyền viên trở về tàu đúng giờ hoặc cĩ thể đĩn ở cảng sắp đến nếu sự vắng mặt đĩ khơng ảnh hưởng đến sự an tồn của tàu.

10.3.3. Trách nhiệm và quyền hạn của thuyền trưởng khi tàu hành trình.

+ Thuyền trưởng phải tính tốn thận trọng để vạch đường đi cho tàu an tồn, kinh tế và thuận tiện hàng hải, thường xuyên kiểm tra vị trí tàu chính xác.

+ Thuyền trưởng phải kiểm tra hướng đi của tàu. Khơng ai cĩ quyền tự ý thay đổi hướng đi của tàu, trừ trường hợp để xử lý tránh va hoặc tai nạn bất ngờ nhưng phảo báo cáo ngay cho thuyền trưởng biết.

+ Khi hành trình nếu thuyền phĩ trực ban yêu cầu thì thuyền trưởng phải lập tức cĩ mặt tại buồng lái và cĩ biện pháp sẵn sàng xử lý đối với mọi tình huống xấu. Thuyền trưởng phải tự mình điều khiển tàu trong các trường hợp:

- Khi tàu chuẩn bị đi qua chỗ hẹp, kênh đào, eo biển, ra vào luồng lạch. - Điều động tàu vào cầu, rời cầu.

- Trong điều kiện thời tiết xấu, tầm nhìn bị hạn chế.

- Khi đi qua các khu vực cĩ nhiều chướng ngại vật, mật độ tàu thuyền lớn, khu vực cĩ nhiều tàu đang đánh cá.

+ Khi cĩ người rơi xuống biển thì phải áp dụng mọi biện pháp cĩ hiệu quả để vớt người đĩ lên tàu. Thuyền trưởng chỉ được phép từ bỏ việc tìm kiếm khi cĩ đủ chứng cớ chứng tỏ rằng khơng cịn khả năng tìm kiếm người bị nạn dù chỉ là dấu vết.

+ Khi tàu mình bị nạn xét thấy khơng thể tự cứu được thì thuyền trưởng cĩ quyền phát tín hiệu cấp cứu yêu cầu tàu khác giúp đỡ.

+ Khi nhận được tín hiệu cấp cứu, thuyền trưởng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo đúng yêu cầu của luật pháp quốc tế và quốc gia.

+ Nếu đang hành trình gặp tàu khơng người trên đĩ thì: - Kéo tàu đĩ về cảng gần nhất giao cho nhà chức trách. - Hoặc báo cáo cho cảng gần nhất để biết xử lý.

- Báo cho tất cả các tàu trong vùng biết vị trí tàu đĩ.

+ Khi xảy ra va chạm với tàu thuyền khác thì phải cĩ trách nhiệm cứu giúp nhau giúp nhau giảm bớt thiệt hại.

+ Khi đi qua khu vực bắt buộc sử dụng hoa tiêu thì phải yêu cầu hoa tiêu phục vụ. Tại khu vực khơng bắt buộc hoa tiêu nhưng vẫn xét thấy cần thiết cho sự an tồn của tàu thì thuyền trưởng cĩ quyền xin hoa tiêu.

+ Trường hợp buộc phải rời bỏ tàu thì thuyền trưởng phải tổ chức cho thuyền viên rời tàu an tồn. Thuyền trưởng là người cuối cùng rời tàu và nhớ mang theo đầy đủ tài liệu, nhật ký hàng hải, hải đồ, tiền quỹ...

10.3.4. Khi tàu ra vào cảng hoặc đậu ở cảng và khu vực neo.

+ Trước và trong khi làm thủ tục tàu đến - trong và sau khi làm thủ tục rời cảng, thuyền trưởng phải cĩ biện pháp nghiêm cấm thuyền viên liên lạc với người khác.

+ Kết thúc mỗi chuyến đi thuyền trưởng phải báo cáo cho chủ tàu về tình hình chuyến đi và kết quả thực hiện kế hoạch.

+ Tàu đậu ở cảng phải tổ chức biện pháp phịng cháy, chữa cháy.

+ Nếu cần phải đi bờ thuyền trưởng phải bàn giao đầy đủ cho thuyền phĩ 1 hoặc thuyền phĩ trực ca kể cả địa chỉ trên bờ.

10.3.5. Khi sửa chữa tàu và nhận tàu mới đĩng.

+ Khi nhận tàu mới đĩng phải tổ chức giao nhận cụ thể về vỏ tàu, máy tàu, trang thiết bị, hồ sơ kỹ thuật, dụng cụ sinh hoạt... Việc giao nhận phải được xác nhận bằng biên bản.

+ Khi sửa chữa tàu thuyền trưởng cĩ trách nhiệm sau: + Duyệt hạng mục sửa chữa do các bộ phận lập.

+ Cĩ biện pháp đảm bảo an tồn cho tàu trong quá trình sửa chữa.

+ Tổ chức giám sát đảm bảo tiến độ và chất lượng sửa chữa, an tồn lao động cho thuyền viên.

+ Tổ chức nghiệm thu các hạng mục sửa chữa. 10.4. Sĩ quan hàng hải và máy trưởng tàu biển

10.4.1. Thuyền phĩ nhất

1. Qui định chung:

+ Là người kế cận thuyền trưởng, thay thế thuyền trưởng khi được ủy quyền.

+ Trực tiếp tổ chức quản lý, khai thác tàu, phục vụ đời sống, sinh hoạt, trật tự kỉ luật trên tàu.

+ Giúp thuyền trưởng chỉ đạo các thuyền phĩ, trực tiếp lãnh đạo bộ phận boong, y tế, phục vụ.

+ Trực ca từ 4-8 và 16-20 giờ trong ngày.

+ Khi cập và rời cầu phĩ 1 phụ trách ở phần mũi tàu. 2. Trách nhiệm cụ thể

+ Phụ trách cơng tác bảo dưỡng vỏ tàu, thiết bị boong tàu (tời, cầu, neo, lái...)

+ Phụ trách cơng tác xếp dỡ, giao nhận hàng hĩa (kiểm tra chuẩn bị hầm hàng, lập kế hoạch, theo dõi làm hàng... các giấy tờ, tài liệu liên quan đến hàng hĩa).

+ Lập kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật, lương thực, thực phẩm nước ngọt...

+ Kiểm tra các phương tiện cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng... định kỳ luyện tập cho thuyền viên.

+ Chấm cơng, bố trí nghỉ phép cho thuyền bộ bộ phận boong. Sắp xếp chỗ ăn, ở, thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho thuyền viên. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho thuyền viên.

+ Trước khi rời cảng phải kiểm tra các cơng việc liên quan sự an tồn chạy tàu, như cửa kín nước, nắp hầm hàng, chằng buộc hàng hĩa, hệ thống lái, neo...

10.4.2. Thuyền phĩ 2

1. Quy định chung.

+ Chịu sự lãnh đạo của thuyền trưởng khi hành trình và thuyền phĩ 1 khi khơng hành trình.

+ Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản bảo dưỡng các máy mĩc thiết bị hàng hải, hải đồ, các tài liệu về hàng hải, dụng cụ phịng cháy, chữa cháy.

+ Trực ca từ 0-4 và từ 12-16 giờ hàng ngày. Khi điều động tàu cập và rời cầu phải cĩ mặt ở đuơi tàu để chỉ huy thực hiện mệnh lệnh của thuyền trưởng.

2. Trách nhiệm:

+ Quản lý buồng lái, buồng hải đồ, nhật ký hàng hải, quản lý và tu chỉnh hải đồ, các tài liệu hàng hải khác. Kiểm tra đến hành trình, máy mĩc thiết bị hàng hải thuộc mình quản lý (Bảo quản kiểm tra duy trì hoạt động của đồng hồ, thời kế, la bàn điện...)

+ Giúp phĩ 1 theo dõi việc làm hàng (giao nhận và bốc dỡ hàng theo sơ đồ).

10.4.3. Thuyền phĩ 3

1. Quy định chung.

+ Chịu sự lãnh đạo của thuyền trưởng khi hành trình và thuyền phĩ 1 khi khơng hành trình.

+Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản bảo dưỡng các máy mĩc thiết bị hàng hải, hải đồ, các tài liệu về hàng hải, dụng cụ phịng cháy, chữa cháy.

+ Trực ca từ 8-12 giờ và từ 20-24 giờ hàng ngày. Khi cập và rời cầu phải cĩ mặt ở buồng lái để thực hiện lệnh của thuyền trưởng trong việc điều khiển tay chuơng, ghi chép nhật ký điều động, xác định vị trí tàu và các nghiệp vị khác.

2. Trách nhiệm:

+ Trực tiếp phụ trách và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng dụng cụ cứu sinh. + Giúp phĩ 1 trong việc kiểm tra, bảo quản dụng cụ cứu thủng.

+ Giúp phĩ 2 trong việc tổ chức bảo quản, chỉnh lý các dụng cụ, thiết bị hàng hải, tu chỉnh hải đồ

+ Trực tiếp phụ trách cơng tác hành chính trên tàu. Nếu tàu khơng bố trí chức danh quản trị thì phĩ 3 phải đảm nhiệm.

10.4.4. Máy trưởng

1. Quy định chung

+ Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của thuyền trưởng. Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật và lãnh đạo bộ phận máy.

+ Trên tàu khơng bố trí chức danh máy 2, máy 3 thì máy trưởng phải thay thế. 2. Trách nhiệm”

+ Tổ chức khai thác, bảo quản, bảo dưỡng tồn bộ hệ thống động lực trên tàu.

+ Tổ chức hợp lý về chế độ làm việc, trực ca, nghỉ ngơi cho thuyền viên bộ phận máy và điện.

+ Hàng ngày kiểm tra việc ghi chép nhật ký máy, dầu, điện.

+ Trực tiếp điều khiển máy khi tàu cập và rời cầu, hành trình trong luồng hẹp, eo biển, khu vực hàng hải nguy hiểm, tầm nhìn xa hạn chế...

+ Phải thực hiện mệnh lệnh của thuyền trưởng một cách kịp thời, chính xác.

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của bộ phận máy báo cáo thuyền trưởng trước 2 giờ khởi hành. + Lập báo cáo chủ tàu về tình hình hoạt động của tồn bộ hệ thống máy tàu.

Chương 11: MỘT SỐ QUI ĐỊNH KHÁC 11.1. Quyền miễn trừ tư pháp của tàu biển quốc gia

11.1.1. Khái niệm.

Trong pháp luật hàng hải quốc tế thì khi một tàu qua lại lãnh hải nước ven biển cĩ quyền tài phán về mặt hình sự và dân sự.

Tuy vậy, khi một tàu đi qua lãnh hải mà vi phạm luật lệ của nước ven biển thì việc áp dụng quyền tài phán của nước ven biển cũng phải bị hạn chế bởi quyền miễn trừ tư pháp của tàu biển quốc gia.

Quyền này cĩ nội dung là:

Những quy tắc về bắt giữ tàu và áp dụng những biện pháp cưỡng chế khác do sự kiện tụng hoặc những địi hỏi thuộc về tài sản thì khơng được áp dụng đối với các tàu biển quốc gia.

Như vậy theo quy định này thì nhà nước ven biển chỉ được quyền khám xét, bắt giữ đối với tàu biển tư nhân cịn tàu biển quốc gia thì quốc gia ven biển khơng cĩ quyền này.

- Tàu biển quốc gia: Là những tàu thuộc về sở hữu nhừa nước tức là thuộc về chính phủ của một nước.

- Tàu biển tư nhân: Là tàu biển thuộc quyền sở hữu của một cá nhân hoặc một tổ chức độc quyền hoặc cơng ty tư nhân.

Cụ thể quyền này là:

* Đối với tàu biển của tư nhân: Nếu trưởng phạm vào pháp luật và luật lệ trong lãnh hải của nước ven biển thì tàu đĩ cĩ thể bị giữ lại.

* Nếu thủy thủ cĩ hành động phạm pháp nghiêm trọng thì tàu cĩ thể bị tịch thu theo pháp luật của nước ven biển.

* Tàu buơn tư nhân cĩ thể bị giữ lại làm vật bảo đảm tố tụng dân sự cho thuyền trưởng hoặc chủ tàu, chủ hàng.

* Đối với tàu nhà nước, tàu của Chính phủ:

Thì dù vì lý do bảo đảm tố tụng hoặc bất cứ lý do nào khác cũng đều khơng được khám xét hoặc giữ tàu lại.

Nhưng nước ven biển cĩ quyền ra lệnh cho tàu đĩ phải ra khỏi lãnh hải (nếu nĩ khơng tơn trọng hoặc vi phạm luật lệ của nước này, kể cả tàu chiến của mình và cĩ thể yêu cầu chính phủ nước cĩ tàu trừng trị nhân viên phạm pháp).

Nước cĩ tàu phải chịu trách nhiệm về tổn thất hay thiệt hại do tàu nhà nước đĩ gây ra cho nước ven biển.

11.1.2. Các quan điểm về miễn trừ.

Từ lâu luật pháp hàng hải đã thừa nhận quyền miễn trừ này đối với tàu biển quốc gia. Nhưng thực tế nảy sinh ra rằng: Trong số tàu biển thuộc sở hữu nhà nước nhưng lại làm nhiệm vụ buơn bán thì cĩ được hưởng quyền đĩ khơng hay là cũng như tàu biển tư nhân.

+ Phái bênh vực triệt để quyền miễn trừ. + Phái phủ nhận quyền miễn trừ.

1- Quan điểm của phái bênh vực quyền miễn trừ.

* Quan điểm cho rằng: Tàu biển quốc gia thì dù với mục đích buơn bán hay cơng cộng nĩ cũng được coi là tài sản thuộc chủ quyền quốc gia và nĩ phải được hưởng quyền miễn trừ.

* Phái này bao gồm: Các nước XHCN và các nước đang phát triển. Vì các nước này đang cĩ đội tàu buơn chạy tuyến quốc tế là tàu của nhà nước.

Cơ sở pháp lý của quan điểm này là: Dựa trên 2 nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên Hợp Quốc.

Nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia mà Hiến chương Liên Hợp Quốc đã ghi rõ “Tổ chức Liên Hợp Quốc được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng tuyệt đối của mọi thành viên”.

Theo nguyên tắc này thì khơng một quốc gia nào cĩ quyền cao hơn quốc gia khác và quốc gia này khơng cĩ quyền xét xử một quốc gia khác.

Mà tàu của quốc gia nào đĩ là một bộ phận nổi di động của lãnh thổ quốc gia cĩ tàu. Thì khi các nước ven biển áp dụng quyền tài phán của mình đối với quơc gia cĩ tàu, tức là đã vi phạm quyền bình đẳng.

- Nguyên tắc chủ quyền quốc gia.

Mỗi quốc gia đều cĩ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ của quốc gia mình khơng một quốc gia nào cĩ quyền xâm phạm lãnh thổ của một quốc gia khác.

Mà như trên đã nĩi thì khi nước ven biển áp đặt biện pháp cưỡng chế hay bắt giữ tàu tức là đã vi phạm nguyên tắc chủ quyền quốc gia.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)