Quyền của các quốc gia ven biển

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 55)

+ Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền (chứ khơng phải chủ quyền) đối với thềm lục địa về mặt thăm dị và khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình. Những quyền chủ quyền của họ là những đặc quyền; họ khơng thăm dị, hay khơng khai thác thềm lục địa, thì khơng ai cĩ quyền tiến hành các hoạt động như vậy. Nếu khơng cĩ sự thỏa thuận rõ ràng của quốc gia đĩ; các quyền của họ khơng phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh nghĩa, cũng như vào bất cứ tuyên bố rõ ràng nào.

Chú ý: Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền của họ trên chính thềm lục địa, trong khi trong vùng đặc quyền kinh tế, họ chỉ thực hiện quyền chủ quyền trên các tài nguyên thiên nhiên của vùng chứ khơng phải chính trên vùng đặc quyền về kinh tế.

+ Quyền tài phán về nghiên cứu khoa học: Cĩ quyền quy định, cho phép và tiến hành cơng tác nghiên cứu khoa học biển; cơng tác nghiên cứu của các quốc gia khác ở thềm lục địa này tiến hành với sự thỏa thuận của quốc gia ven biển; quốc gia ven biển cĩ quyền khước từ; quốc gia khác cĩ nghĩa vụ cung cấp thơng tin về nghiên cứu khoa học biển cho quốc gia ven biển.

+ Quyền đối với các đảo nhân tạo, các thiết bị, cơng trình thềm lục địa: Được cơng ước quy định giống như quyền ở vùng đặc quyền về kinh tế (điều 80).

+ Quyền bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển: Quyền này được áp dụng tương tự như quyền bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển trong vùng đặc quyền kinh tế, nhằm ngăn ngừa, hạn chế ơ nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia.

4.2.2. Quyền của các quốc gia khác.

+ Các quyền của quốc gia ven biển ở thềm lục địa khơng dụng chạm đến chế độ pháp lý của vùng nước ở phía trên hay của vùng trời trên vùng nước này, tại đĩ các quyền tự do sử dụng biển của các quốc gia khác được đảm bảo theo đúng cơng ước 1982.

+ Các quyền lắp đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa của quốc gia ven biển. Nhưng phải thảo luận với các quốc gia ven biển về tuyến đường đi của ống dẫn.

Về vấn đề nêu một ví dụ: Năm 1985, tổ hợp các cơng ty cáp của 7 nước Úc, Nhật, Anh, Hồng Kơng, Singapore, Indonesia, Đài Loan dự định đặt đường cáp quang Sin-Hon- Tai đi qua vùng biển nước ta. Đường cáp cĩ 550 hải lý đi qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, họ khơng cĩ sự thỏa thuận với Việt Nam. Việt Nam ta dùng quyền của mình để phạt họ 330.000 USD, họ đã chấp nhận sự phạt đĩ.

4.3. Phân chia thềm lục địa giữa các nước.

Thềm lục địa Việt Nam bao gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngồi lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngồi của rìa lục đị; nơi nào bờ ngồi của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đĩ.

Nhà nước Việt Nam cĩ chủ quyền hồn tồn về mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khống sản, tài nguyên sinh vật, tài nguyên sinh vật thuộc lồi định cư ở thềm lục địa Việt Nam.

Các đảo, các quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam đều cĩ lãnh hải,vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng ( Tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chính phủ Việt Nam).

+ Thềm lục địa Việt Nam theo cấu tạo tự nhiên, gồm 4 vùng: - Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ.

- Thềm lục địa khu vực miền Trung. - Thềm lục địa khu vực phía Nam.

- Thềm lục địa khu vực hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.

Ở khu vực miền Trung, thềm lục địa ra khỏi 50km đã thụt sâu xuống hơn 1000m, ta cĩ thể vận dụng định nghĩa về thềm lục địa để kéo dài ranh giới thềm lục địa ra tới 200 hải lý.

+ Thềm lục địa nước ta được bao phủ bởi các chất liệu như các chất kết tủa, các chất sinh vật mà chủ yếu là các chất liệu của lục địa do các sơng ngịi đưa ra. Độ sâu mực nước trên tồn bộ lục địa của nước ta khoảng 65m.

+ Thềm lục địa của nước ta ở Biển Đơng, xung quanh Biển Đơng cịn cĩ 9 nước khác bao quanh. Do đĩ, thềm lục địa của nước ta cĩ liên quan đến thềm lục địa của các nước đĩ.

Do các nước tuyên bố về đường cơ sở đo lãnh hải và xác định ranh giới phía ngồi của thềm lục địa khác nhau, sinh ra mâu thuẫn về thềm lục địa.

a) Mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Việt Nam. b) Mâu thuẫn giữa Việt Nam và Thái Lan.

Năm 1971, Bộ Kinh tế chính quyền Sài Gịn ( cũ) qui định thềm lục địa

của miền Nam theo đường trung tuyến giữa bờ biển và các đảo Việt Nam ( Thổ Chu) với bờ biển của Malaysia và Thái Lan. Nhưng năm 1973, Thái Lan cơng bố thềm lục địa trong vịnh Thái Lan, phần liên quan đến Việt Nam theo đường trung tuyến căn cứ vào bờ biển và các đảo ven bờ của Thái Lan và đảo Phú Quốc và bờ biển của Việt Nam và đảo Wai của Campuchia. Đã tạo ra vùng chống lấn thềm lục địa của hai nước là 6000km2 .

c) Giữa Malaysia và Việt Nam.

Năm 1979, Malaysia cơng bố bản đồ chính thức thể hiện ranh giới thềm lục địa của họ, là đường trung tuyến giữa bờ biển và các đảo ven bờ của họ và bờ biển và các đảo của Việt Nam, nhưng lại bỏ qua đảo Hịn Khoai. Khi đĩ, tạo ra vùng chống lấn 2800km2 . Tháng 6/1992 hai nước đàm phán, vùng chống lấn cịn lại là 1400km2 .

d) Giữa Indonesia và Việt Nam.

Năm 1972, Indonesia phân định thềm lục địa là đường trung tuyến giữa đảo cực Bắc của họ là đảo Natura Bắc với đảo Cồn Cỏ của ta. Phía Sài Gịn (cũ) đưa ra đường trung tuyến giữa đất liền Việt Nam và đảo lớn Borneo của Indonesia, đã tạo ra vùng chống lấn thềm lục địa là 37.000km2 .

Sau đàm phán của hai nước năm 1978, vùng chống lấn cịn lại 4.500km2 .

Thềm lục địa nước ta đã xác định theo đúng xu hướng phát triển của luật biển hiện đại. Vì về nguyên tắc, ranh giới phía ngồi của thềm lục địa được xác định theo hai tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn địa chất và tiêu chuẩn khoảng cách. Hai tiêu chuẩn này hỗ trợ cho nhau làm cho các khu vực thềm lục địa cĩ cấu tạo địa chất khác nhau trở thành một vùng thềm lục địa pháp lý duy nhất của ta với một diện tích gấp gần ba lần đất liền. Thềm lục địa nước ta cũng cĩ chế độ pháp lý riêng, mà nội dung của nĩ phù hợp với chế độ pháp lý thềm lục địa do Cơng ước quốc tế qui định.

Hện nay, Chính phủ ta đang tiếp tục đàm phán với Chính phủ các nước láng giềng để phân chia ranh giới thềm lục địa, thơng qua con đường thương lượng hào bình và đảm bảo luật pháp quốc tế về biển.

Nước Chiều dài Thềm lục địa tới độ sâu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

200m ( hải lý vuơng)

Đặc quyền kinh tế 200 hải lý (hải lý vuơng) Trung Quốc 3.472 230.100 280.000 Brunei 88 2.800 7.100 Indonesia 19.784 809.600 1.577.300 Campuchia 210 16.200 16.200 Malaysia 1.853 108.800 138.700 Philippin 6.997 52.000 520.700 Singapore 28 100 100 Đài Loan 470 23.500 114.440 Thái Lan 1.299 75.100 25.000 Việt Nam 1.247 117.800 210.600

Bảng: So sánh số liệu bờ dài bờ biển, thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của các nước xung quanh Biển Đơng

Nguồn tin: US Geographer, Limist in the Sea, N036.1987. Bảng yêu sách các vùng biển trên thế giới.

Số quốc gia Lãnh hải

- 12 hải lý

- Nhỏ hơn 12 hải lý ( 3 hải lý: 4 quốc gia, 4 hải lý: 1 quốc gia, 6 hải lý: 3 quốc gia).

- Lớn hơn 12 hải lý ( 200 hải lý: 11 quốc gia, 20-60 hải lý: 5 quốc gia).

121 8

Vùng tiếp giáp lãnh hải - 24 hải lý

- 41 hải lý ( lớn hơn 24 hải lý) - Nhỏ hơn 24 hải lý 46 1 8 Vùng đặc quyền kinh tế - 200 hải lý

- Mở rộng tới đường phân định, xác định bằng tọa độ hoặc khơng cĩ ranh giới.

14 quốc gia yêu sách vùng đánh cá 200 hải lý và 4 quốc gia yêu sách vùng đánh cá nhỏ hơn 200 hải lý

96 7

Thềm lục địa

- Tới đường đẳng sâu 200m hoặc theo tiêu chuẩn khả năng khai thác - Ra tới rìa ngồi của thềm lục địa hoặc khoảng cách 200 hải lý - 200 hải lý

- Thềm qui định theo tiêu chuẩn khác.

40 23

6 9

Chương 5: BIỂN CẢ 5.1. Khái niệm về biển cả.

Theo cơng ước Giơnevơ 1958 về biển cả: “Biển cả là tất cả các phần biển khơng phải là lãnh hải hoặc nội thủy của quốc gia”.

Theo cơng ước luật biển 1982: Biển cả là tất cả các vùng biển khơng nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của các quốc gia và khơng nằm trong vùng nước quần đảo của quốc gia quần đảo. Như vậy trong mấy chục năm qua quan niệm về biển thay đổi và biển quốc tế bị thu hẹp đáng kể.

5.2. Chế độ pháp lý của biển cả.

5.2.1. Hai quan điểm về chế độ pháp lý của biển cả.

Trước đây luơn tồn tại hai quan điểm khác nhau về chế độ pháp lý của biển cả.

+ Thuyết Resnullius: Biển cả khơng thuộc của ai, bất kỳ nước nào cũng cĩ thể thiết lập một bộ phận của biển cả đặt dưới chủ quyền của mình. Thuyết này với nguyên tắc tự do của biển cả đã tồn tại trong nhiều thế kỷ cĩ lợi cho các nước lớn. Vì khơng được quản lý, biển cả đã bị tàn phá tài nguyên cũng như bị ơ nhiễm nặng nề.

+ Thuyết Res Communis: Biển cả là của chung của nhân loại, các nước đều cĩ quyền sử dụng nhưng đều phải cĩ trách nhiệm cùng bảo vệ.

Thuyết này chú ý nhiều hơn về bảo vệ mơi trường tài nguyên biển. Trong việc sử dụng biển cả tất cả các nước trên thế giới đều cĩ quyền bình đẳng sử dụng biển cả mà khơng cĩ một nước nào được gây trở ngại cho nước khác. Khơng một nước nào tự ý chiếm đoạt một vùng nào của biển cả đặt dưới sở hữu của mình.

5.2.2. Các quyền tự do ở biển cả.

+ Theo cơng ước Giơnevơ 1958 thì cĩ quyền tự do sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự do hang hải: Tất cả các nước đều cĩ quyền thành lập đội tàu biển mang quốc tịch của mình và tất cả các tàu đều cĩ quyền đi lại trên biển cả bình đẳng vơi nhau.

Tự do hàng khơng. Tự do đánh bắt hải sản.

Tự đặt đường dây cáp và ống dẫn ngầm ở đáy biển.

+ Theo cơng ước của LHQ về luật biển năm 1982 vẫn tiếp tục qui định 4 quyền tự do đã nêu ở cơng ước ngồi ra bổ sung thêm hai quyền tự do sau:

Tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác được pháp luật quốc tế cho phép ( giàn khoan, cầu tàu, nhà máy...) và được thiết lập bán kính an tồn.

Tự do nghiên cứu khoa học với mục đích hịa bình. Cĩ một số trường hợp sau đây quyền tự do hàng hải ở biển cả bị hạn chế:

- Tàu cá cĩ hành động cướp biển. - Tàu buơn bán, vận chuyển ma túy. - Các tàu chuyên chở nơ lệ.

- Tàu dùng vào việc phát sĩng khơng hợp pháp.

- Các tàu khơng cĩ quốc tịch hoặc thực chất đang sử dụng một lúc hai quốc tịch. - Những tàu đang bị truy đuổi.

Việc truy đuổi phải liên tục ngay từ khi phát hiện ở trong vùng biển quốc gia ( truy theo vết tích nĩng hổi) truy đuổi liên tục đến khi bắt được nếu tàu đĩ chạy vào lãnh hải của nước nĩ, hoặc nước thứ ba thì khơng được đuổi nữa.

5.2.3. Quốc tịch tàu biển và nguyên tắc đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển cả. biển cả.

Theo quan điểm của luật hàng hải quốc tế thì mỗi tàu biển cĩ một quốc tịch phải tuân theo luật lệ nước đĩ về tổ chức nội bộ hoạt động của tàu. Tàu mang quốc tịch nước nào thì được phép mang cờ nước đĩ để hoạt động (cờ sau lái, cảng đăng ký ở đuơi tàu).

Điều bắt buộc tàu phải cĩ một quốc tịch nhất định và mang một cờ tương ứng là một biện pháp quan trọng đảm bảo chế độ pháp lý trên biển cả.

Tất cả các nước trên thế giới kể cả cĩ biển, khơng cĩ biển đều cớ quyền thành lập đội tàu biển mang quốc tịch nước mình, các tàu này cĩ quyền bình đẳng như nhau.

Theo qui định trong một lúc tàu chỉ được mang một quốc tịch mà thơi. Nếu một tàu nào đĩ mà trong cùng một lúc lại sử dụng hai quốc tịch tùy theo sự thuận lợi của mình thì sẽ khơng được cơng nhận bất cứ quốc tịch nào trong số đĩ và xem như khơng cĩ quốc tịch và cĩ thể bị bắt giữ.

Cần phân biệt giữa nước quốc tịch cuả tàu và nước cĩ quyền sở hữu thật sự với con tàu, vì hiện nay trong thực tiễn hàng hải quốc tế cĩ một số tàu thuê cờ nước ngồi nhằm mục đích là để cĩ điều kiện kinh doanh tốt hơn. Thời chiến tranh, VN thuê cờ Panama để tránh bị Mỹ đánh phá. VN cho phép tàu nước ngồi thuê cờ VN.

Các nước cho tàu mang cờ cĩ nghĩa vụ kiểm tra, giám sát sự tuân thủ của tàu đối với luật lệ của mình, đồng thời bảo hộ cho tàu trong các quan hệ với các con tàu khác, các nước khác.

Chế độ đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển: Chế độ này nghĩa là khi ở trên biển cả mỗi con tàu được tự do hàng hải nĩ chỉ phải tuân theo luật pháp của nước mà nĩ mang cờ những qui định của luật hàng hải quốc tế. Chỉ nước tàu mang cờ mới cĩ tồn quyền đối với con tàu về hàng hải bắt dừng lại hoặc thay đổi hướng đi, quyền kiểm tra khám xét tàu và cĩ quyền xét xử với những vi phạm của con tàu. Luật hàng hải quốc tế chỉ cho phép một số trường hợp ngoại lệ ( các trường hợp tàu bị hạn chế quyền tự do biển cả) thì nguyên tắc đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển cả mới bị phá vỡ.

Xuất phát từ nguyên tắc đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển cả khi cĩ tai nạn đâm va giữa tàu của hai nước khác nhau trên biển cả thì việc xét xử được đưa đến cơ quan xét xử của các nước tàu mang cờ (phần giải quyết tai nạn đâm va). Cịn đối với việc xét xử những vi phạm của tập thể hoặc thuyền viên mang quốc tịch nước ngồi (khơng phải

nước tàu mang cờ) thì được xét xử tại cơ quan cĩ thẩm quyền của nước mà thuyền viên đĩ mang quốc tịch.

5.2.4. Khai thác vùng đáy biển của biển cả.

Theo quan niệm cũ ( Cơng ước Giơnevơ 1958 trở về trước) thì tất cả các nước trên thế giới đều cĩ quyền sử dụng khai thác vùng nước ở biển cả cũng như đáy biển và lịng đất dưới đáy biển của biển cả. Việc khai thác đĩ khơng phải xin phép cơ quan tổ chức nào, khơng phải tham gia đĩng gĩp cho quốc tế, khơng cĩ hạn chế về phạm vi mức độ khai thác.

Theo cơng ước của LHQ 1982 về luật biển thì việc khai thác và sử dụng vùng đáy biển của biển cả khơng cịn tự do như trên mà phải đặt dưới sự quản lý điều hành của quốc tế ( do cơ quan quyền lực của LHQ cử ra đảm nhiệm).

- Việc kiểm tra sử dụng chỉ với mục đích hịa bình.

- Nước nào muốn khai thác một vùng nào đĩ ở vùng này thì phải viết đơn gửi tới cơ quan quyền lực, cơ quan quyền lực sẽ xem xét và cấp giấy phép khai thác.

- Những nước đã tham gia kiểm tra cĩ nghĩa vụ phải đĩng một phần giá trị sản phẩm khai thác được cho cơ quan quyền lực, cơ quan này sẽ quản lý và phân chia sản phẩm theo

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 55)