Thềm lục địa pháp lý

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 53 - 55)

a) Cơng ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa, thì thềm lục địa là vùng đáy biển và lịng đất dưới đáy biển, tiếp giáp với bờ biển nhưng nằm bên ngồi lãnh hải của quốc gia ven biển và cĩ ranh giới ngồi được xác định bởi hai tiêu chuẩn.

- Tiêu chuẩn độ sâu: 200m.

- Tiêu chuẩn khả năng khai thác – một tiêu chuẩn động, mâu thuẫn với tiêu chuẩn trên và chỉ phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật khai thác. Nĩ tạo ra sự bất bình đẳng giữa các quốc gia.

Theo khái niệm trên thì chỉ cĩ lợi cho các quốc gia phát triển cĩ cơng nghệ khai thác tiên tiến; làm cho tiêu chuẩn 200m là thừa do sự phát triển của khoa học kỹ thuật; khơng phù hợp với khái niệm mới – Biển cả là di sản chung của lồi người.

b) Cơng ước năm 1982 qui định về thềm lục địa như sau: Thềm lục địa là vùng đáy biển và lịng đất dưới đáy biển bên ngồi lãnh hải của quốc gai ven biển, trên phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia này cho đến bờ ngồi của rìa lục địa, hoặc đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở nếu bờ ngồi của rìa lục địa khơng tới khoảng cách đĩ. Trong trường hợp khi bờ ngồi của rìa lục địa của một quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở, quốc gia ven biển này cĩ thể xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa của mình tới một khoảng cách khơng vượt quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc cách đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách khơng vượt quá 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ các qui định cụ thể về việc xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa trong cơng ước luật biển năm 1982 và phù hợp với các kiến nghị của ủy ban ranh giới thềm lục địa được thành lập trên cơ sở phụ lục II của Cơng ước.

Như vậy, hai tiêu chuẩn của Cơng ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa được thay thế bằng hai tiêu chuẩn mới của Cơng ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.

- Tiêu chuẩn khoảng cách. - Tiêu chuẩn kéo dài tự nhiên.

Về mặt pháp lý thì ranh giới trong của thềm lục địa chính là ranh giới ngồi của lãnh hải, cịn ranh giới ngồi của thềm lục địa tối thiểu là khoảng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; tối đa là khoảng cách 350 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, hoặc là 100 hải lý cách đường đẳng sâu 2500m.

c) Cách xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa.

- Trường hợp thềm lục địa hẹp vạch một đường 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

- Trường hợp thềm lục địa rộng:

Xác định chân dốc của lục địa là điểm biến đổi độ dốc rõ nét nhất ở nền dốc.

Xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa hoặc theo phương pháp độ dày 1% trầm tính: Xác định độ dày trầm tính, xây dựng biểu đồ độ dầy trầm tính; Xác định khoảng cách tính từ chân dốc lục địa tới các điểm cố định tận cùng tại đĩ bề dày lớp đá trầm tính bằng ít nhất một phần trăm khoảng cách của khoảng cách nĩ.

Hoặc theo phương pháp khoảng cách 60 hải lý, tính từ chân dốc của lục địa: Nối các điểm cố định được xác định theo một trong hai phương pháp trên sao cho thành những đoạn thẳng khơng dài quá 60 hải lý. Kiểm tra xem ranh giới này đã thỏa mãn các quy định của Cơng ước 1982 hay khơng? Nĩ khơng được vượt quá chiều rộng tối đa của thềm lục địa, hoặc 350 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải hoặc 100 hải lý cách đường đẳng sâu 2500m.

Chú ý: Quốc gia ven biển ấn định ranh giới phía ngồi của thềm lục địa vượt quá khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở phải thực hiện hai nghĩa vụ:

- Ấn định ranh giới phía ngồi của thềm lục địa đúng với các kiến nghị của Ủy ban ranh giới thềm lục địa. Nếu cĩ sự tranh chấp, thì phải cĩ sự thống nhất của các bên tranh chấp và được quốc tế cơng nhận.

- Phải đĩng gĩp bằng tiền hay hiện vật. Các khoản đĩng gĩp này được nộp hàng năm tính theo tồn bộ sản phẩm thu hoạch được ở một điểm khai thác nào đĩ: 5 năm đầu được miễn đĩng gĩp, từ năm thứ 6 đĩng gĩp 1%, mỗi năm sau đĩ tăng 1%, tới năm thứ 12 tỉ lệ đĩng gĩp là 7% và được duy trì tiếp tục.

Quy định này cĩ ngoại lệ đối với các quốc gia đang phát triển nào là nước chuyên nhập khẩu một khống sản được khai thác từ thềm lục địa của mình.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 53 - 55)