3.1.2.1. Quốc gia ven biển cĩ quyền tiến hành các hoạt động kiểm sốt cần thiết tại vùng tiếp giáp, nhằm:
Ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật và qui định hải quan, thuế khĩa, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình.
Trừng trị những vi phạm đối với các luật và qui định nĩi trên xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của mình (Cơng ước năm 1958 và năm 1982).
Thẩm quyền nhằm mục đích ngăn ngừa và trừng trị các vi phạm xảy ra trong các vùng biển nội thủy và lãnh hải - chứ khơng phải trong vùng tiếp giáp.
Thẩm quyền của quốc gia ven biển trong vùng tiếp giáp lãnh hải là thẩm quyền cảnh sát khơng phụ thuộc vào việc khai thác kinh tế.
Do vùng tiếp giáp lãnh hải đồng thời nằm trong phạm vi vùng đặc quyền về kinh tế nên ngồi những nội dung pháp lý đã được qui định cho vùng tiếp giáp lãnh hải, nĩ cịn chịu sự chi phối hồn tồn của những nội dung pháp lý đã qui định cho vùng đặc quyền về kinh tế (trình bày sau).
Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, điều 33 - Cơng ước 1982 đã mở rộng quyền của quốc gia ven biển đối với các hiện vật cĩ tính lịch sử và khảo cổ. Mọi sự trục vớt các hiện vật này từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà khơng được phép của quốc gia ven biển đều được coi là vi phạm xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của quốc gia đĩ.
Những vấn đề lưu ý cụ thể:
- Nước ven biển cĩ quyền ra lệnh cho tàu thuyền nước ngồi tuân thủ sự kiểm tra, kiểm sốt của nhà chức trách; cĩ quyền bắt tàu dừng lại, thay đổi hướng đi, trục xuất tàu nước ngồi đi qua gây hại trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình.
- Cĩ quyền xét xử, phạt hành chính, tịch thu.
- Đối với cơng tác kiểm tra thì các đơn vị kiểm tra liên ngành, chuyên ngành phải cĩ cờ, phù hiệu, giấy phép của cơ quan cĩ thẩm quyền.