Chế độ pháp lý của lãnh hải trong luật quốc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 35 - 40)

2.1.5.1. Đặc điểm chủ quyền quốc gia trong vùng lãnh hải.

Luật biển coi lãnh hải như một “lãnh thổ chìm”, một bộ phận hữu cơ của lãnh thổ quốc gia, trên đĩ quốc gia ven biển thực hiện thẩm quyền riêng biệt về phịng thủ quốc gia, về cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh chống ơ nhiễm, như quốc gia đĩ tiến hành trên lãnh thổ của mình. Chủ quyền trong lãnh hải được thực hiện cả trong mặt lập pháp, hành pháp và xét xử.

+ Quốc gia ven biển cĩ thẩm quyền lập pháp trong lãnh hải, nhất là trong lĩnh vực thuế, hải quan và các quy định về nghề cá, giữ độc lập quyền đánh cá và khai thác hải sản, định ra cá hình thức phạt, mức phạt. Cĩ đặc quyền quy định, cho phép và tiến hành các cơng tác nghiên cứu khoa học biển ở trong lãnh hải của mình. Mọi nghiên cứu chỉ được tiến hành với sự thoả thuận rõ ràng của quốc gia ven biển và trong các điều kiện do quốc gia này quy định. Việc đi vào lãnh hải và các điều kiện phải tuân thủ khi tiến hành với sự thoả thuận rõ ràng của quốc gia ven biển và trong những điều kiện do quốc gia này quy định. Việc đi vào lãnh hải và các điều kiện phải tuân thủ khi tiến hành nghiên cứu khoa học biển sẽ phải chịu

sự kiểm sốt của quốc gia ven biển (các Điều 21.1g, 19.2j, 40 và 54 của Cơng ước Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982).

+ Quốc gia ven biển cĩ thầm quyền xét xử nhưng với một số điều kiện hạn chế quy định trong điều 27 và 28 của Cơng ước 1982.

Quốc gia ven biển thực hiện quyền tài phán hình sự và dân sự (trình bày củ thể dưới đây):

+ Trong lãnh hải, tàu quân sự nước ngồi được hưởng quyền miễn trừ về thẩm quyền tài phán dân sự và hình sự nhưng khơng được hưởng quyền miễn trừ pháp lý. Tàu quân sự nước ngồi cũng như các tàu thuyền khác, phải tơn trọng luật lệ của quốc gia ven biển liên quan tới quyền qua lại khơng gây hại.

2.1.5.2. Quyền đi qua khơng gây hại.

a) Khái niệm về quyền đi qua khơng gây hại:

Năm 1884, Masse trong cuốn “Luật thương mại trong mối quan hệ của nĩ với luật nhân quyền” lần đầu tiên đưa ra khái niệm quyền qua lại khơng gây hại về mặt học thuyết. Quyền này trở thành một nguyên tắc tập quán của luật quốc tế và nửa cuối thế kỷ 19. Điều 2, Cơng ước Barcelona ngày 20/4/1921 đã phát điển hố quyền đi qua khơng gây hại này: “Nhằm bảo đảm việc áp dụng các điều khoản (tự do quá cảnh lãnh thổ) các quốc gia ký kết sẽ cho phép sự quá cảnh đi qua lãnh hải của họ phù hợp với các điều kiện và các bảo lưu về sử dụng”

Quyền này tiếp tục được thừa nhận bằng thực tiễn của các quốc gia và được thể hiện trong các phán quyết của tồ án quốc tế.

Cơng ước Giơnevơ năm 1958 về lãnh hải và vùng biển tiếp giáp lãnh hải quy định rõ quyền đi qua khơng gây hại trong lãnh hải của quốc gia ven biển cho tàu thuyền nước ngồi, gián tiếp cơng nhận quyền đi qua khơng gây hại cho tàu thuyền quân sự nước ngồi.

Cơng ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982 chỉ nhắc lại nội dung này. Điều 17 nêu rõ: “tàu thuyền của tất cả các quốc gia, cĩ biển hay khơng cĩ biển đều được hưởng quyền đi qua khơng gây hại trong lãnh hải”. Như vậy, theo luật điều ước, mọi tàu thuyền đều được hưởng quyền đi qua khơng gây hại, khơng phân biệt đối xử.

Quyền này chỉ cĩ nghĩa là: với điều kiện khơng gây ra các hành động gây hại, đe doạ hồ bình, an ninh, trật tự của quốc gia ven biển, các loại tàu thuyền nước ngồi đi qua lãnh hải của quốc gia ven biển mà khơng cần phải xin phép trước.

b) Các phương thức đi qua bao gồm: Đi qua lãnh hải mà khơng vào nội thuỷ; Đi qua lãnh hải để vào nội thuỷ;

Đi qua lãnh hải sau khi rời nội thuỷ để ra biển. c) Yêu cầu của việc đi qua khơng gây hại

Tàu thuyền nước ngồi đi qua phải liên tục và nhanh chĩng; khơng được tự ý dừng lại hoặc thả neo, trừ trường hợp gặp sự cố bất khả kháng hay vì mục đích cứu người, tàu thuyền hay phương tiên bay đang lâm nguy hay mắc cạn; khơng làm ảnh hưởng tới hồ bình, an ninh, trật tự của nước ven biển. việc đi qua khơng gây hại được quy định chi tiết tại điều 19 Cơng ước luật biển năm 1982, cụ thể là tàu thuyền nước ngồi khi đi qua lãnh hải khơng được tiến hành bất cứ hoạt động nào sau đây:

+ Đe doạ hoặc dùng vũ lực chống lại chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ hoặc độc lập chính trị của quốc gia ven biển, hay dùng mọi cách khác trái với nguyên tắc của luật pháp quốc tế đã được nêu trong hiến chương Liên Hợp Quốc.

+ Luyện tập với bất ký kiểu loại vũ khí nào.

+ Thu thập tình báo, gây thiệt hại cho quốc phịng hay an ninh của quốc gia ven biển. + Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phịng hay an ninh quốc gia ven biển.

+ Phĩng đi hay xếp lên tàu các phương tiện bay.

+ Phĩng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phương tiện quân sự.

+ Xếp hoặc dỡ hàng hố, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với các luật và quy định về hải quan, thuế khố, y tế hoặc nhập cư của quốc gia ven biển.

+ Gây ơ nhiễm cố ý và nghiêm trọng, vi phạm cơng ước. + Đánh bắt hải sản.

+ Nghiên cứu hay đo đạc.

+ Làm rối loạn hoạt động của mọi hệ thơng giao thơng liên lạc hoặc trang bị hay cơng trình khác của quốc gia ven biển.

+ Mọi hoạt động khác khơng trực tiếp liên quan đến việc đi qua (Điều 19 – Cơng ước 1982).

* Cần chú ý các vấn đề sau đối với quyền đi qua khơng gây hại:

+ Đây là một quyền chứ khơng phải là một sự ưu tiên. Tất cả mọi tàu thuyền đều được hưởng quyền này mà khơng cĩ sự phân biệt đối xử.

+ Một quyền đặc thù mang tính biển, chỉ tồn tại trong lãnh hải mà khơng mở rộng tới vùng trời trên lãnh hải.

+ Để xác định tính chất khơng gây hại phải dựa trên cơ sở hành vi mà con tàu thực hiện trong lãnh hải. Tính chất của hàng hố, loại động cơ đẩy, cờ, nơi xuất phát, nơi đến, mục đích của chuyến đi qua khơng đươc sử dụng như tiêu chuẩn để xác định việc đi qua này là cĩ hại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác buộc phải di nổi và phải treo cờ quốc tịch khi đi trong lãnh hải (các nước trong khối NATO bỏ qua yêu cầu này).

+ Các tàu Xitec, cĩ động cơ chạy bằng năng lượng nguyên tử, chở các chất hay các nguyên liệu phĩng xạ, các chất độc hại khi thực hiện quyền đi qua khơng gây hại trong lãnh hải phải mang đầy đủ các tài liệu và áp dụng những biện pháp phịng ngừa đặc biệt, cần chú

ý đến các tiêu chuẩn của cơng ước MARPOL 73/78 về phịng chống ơ nhiễm từ tàu và cơng ước SOLAS 74 của IMO về an tồn sinh mạng con người trên biển.

* Về quyền đi qua khơng gây hại của tàu quân sự: cơng ước về luật biển của Liên Hợp Quốc khơng cĩ điều khoản nào bắt buộc tàu quân sự phải xin phép trước khi thực hiện quyền đi qua khơng gây hại trong lãnh hải của quốc gia ven biển. Một khi các tàu thuyền quân sự khơng vi phạm các quy định của điều 19, thì chúng phải được hưởng quyền qua lại khơng gây hại mà khơng phải xin phép trước.

+ Các nước địi hỏi cĩ xin phép trước: 9 nước Châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Iran, Pakistan, Srilanka và Nam Bắc Yemen), 3 quốc gia Châu Phi (Algieri, Somali và Xuđăng), 4 quốc gia Đơng Âu (Anbani, Rumani, Bungari và Malta) và 6 quốc gia Nam Mỹ (Braxin, Grenada...).

Quốc gia ven biển cĩ thể thi hành các biện pháp cần thiết trong lãnh hải của mình để ngăn cản mọi việc đi qua cĩ gây hại (Điều 25).

* Việc xử lý các trường hợp vi phạm quyền qua lại khơng gây hại:

- Đối với tàu chiến: Nếu khơng tuân thủ luật và quy định của quốc gia ven biển thì cĩ thể địi tàu chiến phải rời khỏi lãnh hải ngay lập tức. Biện pháp này đặc biệt do cần tơn trọng tính chất quyền miễn trừ của tàu quân sự ( Điều 30 – Luật 1982).

- Đối với các thiệt hại hoặc tổn thất do tàu chiến hoặc bất kỳ tàu thuyền nào khác của Nhà nước dùng vào những mục đích khơng thương mại vi phạm các luật và các quy định của quốc gia ven biển, của luật pháp quốc tế, trách nhiệm thuộc về quốc gia mà tàu mang cờ (Điều 31). Ngược lại, quốc gia ven biển phải chịu trách nhiệm về việc các nhân viên của mình áp dụng khơng đúng các luật lệ của quốc gia ven biển.

- Đối với các tàu buơn của Nhà nước lẫn tư nhân khơng tuân thủ các luật và các quy định của quốc gia ven biển liên quan đến việc đi qua trong lãnh hải, các cơng ước khơng cĩ quy định gì ( Ngồi quy định chung ở điều 25).

2.1.5.3. Quyền và nghĩa vụ của quốc gia trong vùng lãnh hải.

Quốc gia ven biển cĩ quyền ấn định các tuyến đường, quy định việc phân chia các luồng giao thơng dành cho tàu thuyền nước ngồi đi qua lãnh hải của mình, và cần lưu ý 4 điểm chính sau:

+ Các kiến nghị của tổ chức quốc tế. Chủ yếu là IMO.

+ Tất cả các luồng lạch thường được sử dụng cho hàng hải quốc tế. + Các đặc điểm riêng của một số loại tàu và luồng lạch.

+ Mật độ giao thơng.

Quốc gia ven biển cĩ quyền định ra các luật và các quy định liên quan đến việc đi qua khơng gây hại trong vùng lãnh hải của nước mình. Các quy định và luật này phải phù hợp với các quy định của cơng ước quốc tế. Tàu thuyền nước ngồi phải tuân thủ luật pháp của quốc gia ven biển về: An tồn hàng hải, điều phối giao thơng đường biển; bảo vệ các

thiết bị và các hệ thống bảo đảm hàng hải và các thiết bị; bảo tồn tài nguyên sinh vật biển; ngăn ngừa những vi phạm pháp luật liên quan đến việc đánh bắt; gìn giữ mơi trường biển, ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự ơ nhiễm mơi trường; nghiên cứu khoa học biển và đo đạc thủy văn; hải quan, thuế khĩa, y tế và nhập cư; các quy định quốc tế cĩ liên quan đến việc phịng ngừa đâm va trên biển.

Quốc gia ven biển cĩ nghĩa vụ thơng báo thích đáng mọi nguy hiểm về hàng hải mà mình biết trong lãnh hải của mình.

Quốc gia ven biển cĩ quyền tạm đình chỉ quyền đi qua khơng gây hại đối với tàu thuyền nước ngồi. Nếu thỏa mãn các điều kiện: Biện pháp này là cần thiết để đảm bảo an ninh, kể cả để thử vũ khí; khơng phân biệt đối xử về mặt thực tế phải cĩ cơng bố theo đúng thủ tục; thời hạn đình chỉ hạn chế; khơng gian hạn chế, chỉ áp dụng trong các khu vực nhất định.

Quốc gia ven biển cĩ quyền khơng cho phép tàu nước ngồi vào cứu hộ trong vùng biển của mình, nhưng phải đảm bảo việc cứu hộ đĩ.

Để đảm bảo an tồn hàng hải trong lãnh hải, nước ven biển cĩ nghĩa vụ: + Khơng được cản trở sự đi lại của tàu thuyền khi khơng cĩ lý do chính đáng. + Khơng được phân biệt đối xử giữa các tàu các nước với nhau.

+ Các luật lệ liên quan đến chủ quyền của mình phải được thơng báo trước cho các tàu thuyền nước ngồi.

+ Về mặt xét xử các tội phạm hình sự hay dân sự đối với tàu nước ngồi khi qua lãnh hải, nước ven biển khơng được ngăn chặn hay làm thay đổi lịch hành trình của tàu, bắt giữ người khi mà những hành vi phạm tội xảy ra ở ngồi phạm vi vùng biển của mình hoặc trên những tàu chỉ đi qua lãnh hải chứ khơng vào nội thủy, nếu hành vi đĩ khơng gây hậu quả cho quốc gia ven biển, khơng làm rối loạn đến trật tự an ninh lãnh hải, hay khơng cĩ yêu cầu của thuyền trưởng hoặc cơ quan lãnh sự của nước tàu mang cờ.

+ Quốc gia ven biển khơng được thu lệ phí đối với tàu thuyền nước ngồi chỉ vì họ chỉ đi qua lãnh hải, hoặc nếu khơng phải vì lý do trả cơng cho những dịch vụ riêng đối với những loại tàu thuyền này. Thu lệ phí đối với dịch vụ riêng, khơng được phân biệt đối xử.

2.1.5.4. Các quyền tài phán của nước ven biển trong vùng lãnh hải.

a) Quyền tài phán hình sự.

+ Quốc gia ven biển khơng được thực hiện quyền tài phán hình sự của mình ở trên một tàu nước ngồi đi qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau một vụ vi phạm hình sự xảy ra trên con tàu trong khi nĩ đi qua lãnh hải, trừ các trường hợp sau:

(1)Nếu hậu quả một việc vi phạm hình sự trên con tàu đĩ mở rộng đến quốc gia ven biển. (2) Nếu vụ vi phạm cĩ tính chất phá hoại hịa bình của đất nước hay trật tự trong lãnh hải. (3) Nếu thuyền trưởng hay một viên chức ngoại giao hoặc một viên chức lãnh sự quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ của các nhà đương cục địa phương.

(4) Nếu các biện pháp này là cần thiết để trấn áp việc buơn lậu chất ma túy hay chất kích thích.

Cần lưu ý là: Trường hợp (1) và (2) – Nếu thuyền trưởng yêu cầu, quốc gia ven biển phải thơng báo trước về mọi biện pháp cho đại diện tàu mang cờ và phải tạo mọi dễ dàng cho đại diện đĩ tiếp xúc với đồn thủy thủ của con tàu. Tuy nhiên, trong trường hợp khẩn cấp, việc thơng báo cĩ thể tiến hành trong khi các biện pháp đang được thi hành. Khi xem xét cĩ nên bắt giữ và cĩ thể thức bắt giữ, nhà đương cục địa phương phải chú ý thích đáng đến các lợi ích về hàng hải. Trừ trường hợp áp dụng bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển hay trong trường hợp cĩ sự vi phạm và qui định được định ra theo đúng phần V cơng ước 1982 về vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển khơng được thực hiện một biện pháp nào ở trên một con tàu nước ngồi khi nĩ đi qua lãnh hải nhằm tiến hành bắt giữ hay dự thẩm sau một vụ vi phạm hình sự xảy ra trước khi con tàu đi vào lãnh hải, nếu như con tàu xuất phát từ một cảng nước ngồi, chỉ đi qua lãnh hải mà khơng đi vào nội thủy (những quy định này khơng áp dụng đối với tàu quân sự và tàu cơng vụ Nhà nước). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Quyền tài phán dân sự.

(1) Quốc gia ven biển khơng được bắt một tàu nước ngồi đang đi qua lãnh hải phải dừng lại hay thay đổi hành trình của nĩ để thực hiện quyền tài phán dân sự của mình đối với một người ở trên con tàu đĩ.

(2) Quốc gia ven biển khơng thể áp dụng các biện pháp trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự đối với các con tàu nước ngồi nếu khơng phải vì những nghĩa vụ đã cam kết hay các trách nhiệm mà con tàu phải đảm nhận trong khi đi qua hoặc để được vượt qua vùng biển của quốc gia ven biển.

(3) Vấn đề nêu ở (2) khơng “đụng chạm” đến quyền của quốc gia ven biển áp dụng các biện pháp trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự do luật trong nước của quốc gia này quy định đối với một tàu thuyền nước ngồi đang đậu trong lãnh hải hay đang đi qua lãnh hải, sau khi đã rời nội thủy. Như vậy:

Nếu mà một chiếc tàu buơn dừng lại, hoặc đi từ vùng nội thủy để ra thì nước ven biển cĩ quyền tài phán dân sự. Trong trường hợp chỉ đi qua lãnh hải thì nước ven biển khơng cĩ quyền tài phán về mặt dân sự.

Nước ven biển cĩ quyền áp dụng các biện pháp tố tụng dân sự đối với tàu thuyền nước ngồi qua lại lãnh hải mà khơng thực hiện các nghĩa vụ dân sự khi cĩ sử dụng các dịch

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 35 - 40)