Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 29 - 34)

Muốn tính được chiều rộng lãnh hải phải xác định được đường cơ sở. Cĩ hai loại đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải: đường cơ sở thơng thường và đường cơ sở thẳng.

2.1.2.1 Đường cơ sở thơng thường.

Hiệp ước đầu tiên nĩi đến đường cơ sở là Hiệp ước Anh - Pháp năm 1839 về đánh cá – ngấn nước thủy triều thấp nhất tạo thành đường cơ sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Ngấn nước thủy triều thấp nhất là “đường cắt của bề mặt nước triều khi xuống thấp nhất của bờ biển”. Đường này chạy dọc theo bờ biển hoặc phần đất dốc của bờ, tại đĩ biển lùi xuống mức triều thấp nhất.

Phương pháp đường cơ sở thơng thường liên quan nhiều tới sự thay đổi mực nước biển, tới mực số 0 thủy triều trên các hải đồ. Mực 0 này rất khác nhau giữa các nước và ngay cả giữa các vùng của bờ biển một quốc gia.

Phương pháp này được cơng nhận vào năm 1930 tại Hội nghị pháp điển tại La Haye và được ghi nhận trong điều 5 của Cơng ước Giơnevơ năm 1958 và trở thành nguyên tắc luật tại điều 5 của Cơng ước năm 1982 (phương pháp này khơng cho phép mở rộng các vùng biển và rất khĩ áp dụng đối với các bờ biển khúc khuỷu, phức tạp): “Đường cơ sở thơng thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển, như được thể hiện trên các hải đồ cĩ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức thừa nhận”.

2.1.2.2. Đường cơ sở thẳng.

Đường cơ sở thẳng xuất hiện đầu tiên tại vùng biển Na Uy.

Năm 1951, Tịa án quốc tế xử cho Na Uy thắng cuộc trong vụ án ngư trường Anh – Na Uy. Các nguyên tắc áp dụng đường cơ sở thẳng năm 1935 của Na Uy trở thành các tiêu chuẩn mới của luật quốc tế.

Điều 7, Cơng ước 1982 về luật biển đã ghi rõ:

- Ở nơi nào mà bờ biển bị khoét sâu hoặc bị lõm hay cĩ một chuỗi đảo dọc bờ biển gần sát bờ thì phương pháp kẻ đường cơ sở thẳng nối liền các điểm thích hợp cĩ thể được sử dụng để kẻ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

- Ở nơi nào mà bờ biển cực kỳ khơng ổn định vì cĩ một châu thổ và vì các đặc điểm tự nhiên khác, thì các điểm thích hợp cĩ thể được lựa chọn dọc theo ngấn nước thủy triều thấp nhất nhơ ra xa nhất cĩ dịch vào phía bờ biển, các đường cơ sở vạch ra vẫn cĩ hiệu lực cho tới khi các quốc gia ven biển sửa đổi chúng cho phù hợp với Cơng ước.

- Tuyến các đường cơ sở này khơng được đi qua xa hướng chung của bờ biển và phạm vi biển ở bên trong các đường này phải gắn liền với đất liền đến mức để được đặt dưới chế độ nội thủy.

- Các đường cơ sở thẳng khơng được kéo về phía hay xuất phát từ các bãi cạn lúc nổi, lúc chìm trừ trường hợp ở đây người ta cĩ xây cất các đèn biển hay các thiết bị tương tự thường xuyên ở trên mặt nước, hay trừ trường hợp tuyến các đường cơ sở thẳng kẻ như thế đã được sự cơng nhận chung của quốc tế.

- Trong trường hợp mà phương pháp xác định đường cơ sở được áp dụng ở những chỗ lõm sâu bằng cách nối những đoạn thẳng thích hợp, thì cĩ thể tính đến những lợi ích kinh tế và những tầm quan trọng của những lợi ích đĩ đã được một quá trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng.

- Phương pháp đường cơ sở thẳng do một quốc gia áp dụng khơng được khiến cho lãnh hải của một số quốc gia khác bị ngăn cách bởi vùng đặc quyền về kinh tế của quốc gia đĩ hay với biển cả. Và:

+ Trong trường hợp những bộ phận đảo cấu tạo bằng san hơ hoặc các đảo cĩ đá ngầm ven bờ bao quanh, thì đường cơ sở thẳng là ngấn nước triều thấp nhất ở bờ phía ngồi cùng của các mỏm đá, như đã được thể hiện trên các bản đồ được quốc gia ven biển chính thức thừa nhận ( Điều 6- Cơng ước 1982).

+ Nếu một con sơng đổ ra biển mà khơng tạo thành vụng thì đường cơ sở là một đường thẳng được kẻ ngang qua cửa sơng nối liền các điểm ngồi cùng của ngấn nước triều thấp nhất ở hai bên bờ sơng ( Điều 9- Cơng ước 1982).

+ Đối với vịnh (mà bờ vịnh thuộc một quốc gia duy nhất) thì khi khoảng cách giữa các ngấn nước triều thấp nhất ở các điểm của cửa vào tự nhiên của một vịnh vượt quá 24 hải lý, thì được kẻ một đoạn đường cơ sở thẳng dài 24 hải lý ở phía trong vịnh sao cho phía trong của nĩ cĩ một diện tích nước tối đa ( Điều 10- Cơng ước 1982).

+ Đối với bãi cạn lúc chìm, lúc nổi thì ngấn nước triều thấp nhất ở trên các bãi cạn này cĩ thể được dùng làm đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải.

Như vậy, đường cơ sở thẳng được áp dụng thường đối với các bờ biển khúc khuỷu, phức tạp. Người ta dùng các đoạn thẳng nối các điểm thích hợp lại với nhau để tạo thành đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải – Đường này gọi là đường cơ sở thẳng.

Cơng ước năm 1982 đã thể hiện ba khả năng để áp dụng đường cơ sở thẳng: - Ở những nơi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và bị lồi lõm.

- Ở những nơi cĩ một chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển.

- Ở những nơi cĩ các điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra sự khơng ổn định của bờ biển như sự hiện diện của các châu thổ.

Cĩ hai điều kiện đường cơ sở thẳng được quốc tế cơng nhận: Tuyến đường cơ sở thẳng vạch ra phải đi theo hai xu hướng chung của bờ biển; các vùng biển ở bên trong các đường cơ sở này phải gắn với đất liền đủ đến mức đặt dưới chế độ nội thủy, cĩ nghĩa là tuyến đường cơ sở thẳng vạch ra khơng được cách xa bờ.

Cĩ hai hạn chế để tránh lạm dụng phương pháp đường cơ sở thẳng: Các điểm chọn làm điểm cơ sở phải thực tế vật chất rõ ràng; các bãi cạn lúc chìm, lúc nổi khơng được chọn làm các điểm cơ sở, trừ trường hợp ở đĩ cĩ các cơng trình luơn cao hơn mặt nước biển.

Văn phịng luật pháp của Liên Hợp Quốc khuyến cáo các tiêu chuẩn để vạch đường cơ sở thẳng: Chiều dài của đoạn cơ sở thẳng khơng nên quá 60 hải lý; gĩc lệch lớn nhất giữa đoạn cơ sở thẳng với bờ biển khơng quá 200 chuỗi đảo phải chắn ít nhất 50% đường bờ biển liên quan.

Việc xác định đường cơ sở thẳng đối với quần đảo: Phương pháp đường cơ sở thẳng cũng được áp dụng với tất cả các qui định nêu trên cho việc vạch đường cơ sở quần đảo của quốc gia quần đảo.

- Quốc gia quần đảo cĩ thể vạch các đường cơ sở thẳng của quần đảo nối các điểm ngồi cùng của các đảo xa nhất và các bãi nổi của quần đảo, với điều kiện là tuyến các đường cơ sở này bao lấy các đảo chủ yếu và xác lập một khu vực mà tỉ lệ diện tích nước so với mặt đất, kể cả vành đai san hơ phải ở giữa tỉ số 1/1 và 9/1.

- Chiều dài của các đường cơ sở này khơng được vượt quá 100 hải lý. Tuy nhiên, cĩ thể cĩ tối đa là 3% của tổng số các đường cơ sở bao quanh một quần đảo nào đĩ cĩ một chiều dài lớn hơn, nhưng cũng khơng quá 125 hải lý ( Điều 47 – Cơng ước 1982).

2.1.2.3. Thực tiễn các quốc gia vạch đường cơ sở thẳng.

- Tới tháng 1/1994 hơn 60 quốc gia đã tuyên bố đường cơ sở thẳng và 10 nước qui định trong luật quốc gia áp dụng phương pháp đường cơ sở thẳng, nhưng khơng cơng bố tọa độ hay bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 1979 Malaysia cơng bố bản đồ thể hiện ranh giới phía ngồi của lãnh hải mà khơng thể hiện đường cơ sở.

- Colombia năm 1984 vạch một đoạn đường cơ sở dài 103,5 hải lý tại bờ biển khơng khúc khuỷu và lồi lõm, cũng khơng cĩ một chuỗi đảo nào, quy vào nội thủy nước này một

vùng biển rộng hơn 2000 hải lý vuơng, trước kia một phần thuộc biển cả một phần thuộc lãnh hải.

- Bangladesh năm 1974 tuyên bố đường cơ sở thẳng được vạch theo đường đẳng sâu 10 fathom.

- Myanmar cĩ luật năm 1977, đường cơ sở thẳng dài 222 hải lý, lệch 600 so với xu thế chung của bờ biển.

- Trung Quốc ngày 15/5/1996 đã cĩ tuyên bố về đường cơ sở. Cĩ nhiều vấn đề khơng đúng với Cơng ước năm 1982. Đáng chú ý là: Đường cơ sở tiếp giáp với quần đảo Hồng Sa (của Việt Nam) gồm 28 điểm nối liền các điểm nhơ ra nhất của các đảo, đá, bãi cạn thuộc quần đảo.

Như vậy: Đường cơ sở là một con đường cụ thể vạch rõ đâu là giới hạn của nội thủy, từ đâu trở đi là lãnh hải, là vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của quốc gia ven biển. Cĩ hai loại đường cơ sở: đường cơ sở thơng thường và đường cơ sở thẳng. Tùy theo từng quốc gia áp dụng và cĩ thể phối hợp và cả hai loại đường để vẽ đường cơ sở của quốc gia.

2.1.2.4. Đường cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam.

+ Ngày 12/11/1982, Chính phủ nước ta cơng bố đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta. Trong tuyên bố đã xác định “Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là đường cơ sở thẳng nối liền các điểm cĩ tọa độ từ điểm tiếp giáp 0 của hai đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của nươc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hịa nhân dân Campuchia nằm giữa biển trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo PuloWai đến đảo Cồn Cỏ theo tọa độ được vạch trên các bản đồ tỉ lệ 1:1.000.000 của Hải quân nhân dân Việt Nam. Đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh sẽ cơng bố sau, “và đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của các quần đảo Hồng Sa và Trường Sa sẽ được qui định cụ thể trong một văn bản tiếp theo phù hợp với tuyên bố ngày 12/5/1977”, điểm 5: “Các đảo và quần đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam ở ngồi vùng lãnh hải đều cĩ lãnh hải, vùng tiếp giáp vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa riêng”.

- Điểm xuất phát từ đường cơ sở dùng để tính chiểu rộng lãnh hải Việt Nam là điểm O (chưa cĩ tọa độ cụ thể) – Một điểm nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử chung Việt Nam và Campuchia kéo dài đến Hịn Nhạn của quần đảo Thổ Chu (gọi là điểm A1), qua hịn Đá Lẻ (A2) đến nhĩm Cơn Đảo (A3, A4, A5), qua Hịn Hải thuộc nhĩm Phú Quý (A6) đến Hịn Đơi (A7), qua mũi Đại Lãnh (A8), đến Hịn Ơng Căn (A9), qua đảo Lý Sơn (A10), đến đảo Cồn Cỏ (A11). Đoạn đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh Bắc Bộ sẽ được Chính phủ nước ta cơng bố sau (nghĩa là điểm kết thúc của đường cơ sở chưa được xác định).

Các điểm của đường cơ sở cách xa bờ nhất là Hịn Hải trên 70 hải lý, Cơn Đảo trên 50 hải lý, Hịn Nhạn khoảng 80 hải lý, điểm ở mũi Đại Lãnh nằm sát ngay bờ biển. Các điểm khác trung bình cách bờ biển từ 12 đến 24 hải lý.

Các đoạn đường cơ sở thẳng dài nhất là Hịn Hải đến Hịn Đơi trên 160 hải lý, từ Hịn Hải đến Cơn Đảo trên 170 hải lý, từ Hịn Đá Lẻ đến Hịn Nhạn trên 100 hải lý.

Mặc dù cĩ một số điểm cách xa bờ từ 50 đến 80 hải lý và cách xa nhau trên 100 hải lý. Nhưng qui định của nước ta về đường cơ sở ven bờ lục địa vẫn khơng trái với những qui định của luật pháp và tập quán quốc tế đã cĩ từ trước đến nay. Vì nước ta cĩ đủ căn cứ lịch sử và thực tế để chứng minh rõ ràng các điểm ở bên trong đường cơ sở (cĩ tọa độ nêu dưới) hồn tồn liên quan mật thiết đối với kinh tế quốc phịng, an ninh của mình và đã do nhân dân ta sử dụng từ lâu đời. Mặt khác, các khu vực này khơng đụng chạm đến lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế của nước khác và cũng khơng đụng chạm đến biển cả. Trong tiến trình mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực, Việt Nam luơn tơn trọng và thiện chí giải quyết các vướng mắc về Biển Đơng với các nước trên nguyên tắc giữ nguyên hiện trạng, khơng làm xấu đi tình hình hiện tại.

Tọa độ các điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam

Điểm Vị trí địa lý Vĩ độ (N) Kinh độ (E)

O - Nằm trên ranh giới phía Tây Nam, vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia

A1 - Tại Hịn Nhạn, quần đảo Thổ Chu 09015’0 103027’0

A2 Tại Hịn Đá Lẻ ở Đơng Nam Hịn Khoai (Cà Mau) 08022’8 104052’1

A3 Tại Hịn Tài Lớn, Cơn Đảo – Vũng Tàu 08037’8 106037’5

A4 Tại Hịn Bơng Lang, Cơn Đảo 08038’9 106040’3

A5 Tại Hịn Bảy Cạnh, Cơn Đảo 08039’7 106042’1

A6 Tại Hịn Hải, Phú Quý, Bình Thuận 09058’0 109005’0

A7 Tại Hịn Đơi – Khánh Hịa 12039’0 109028’0

A8 Tại mũi Đại Lãnh 12053’8 109027’2

A9 Tại Hịn Ơng Căn – Bình Định 13054’0 109021’0

A10 Tại đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi 15023’1 109009’0

A11 Tại đảo Cồn Cỏ - Quảng Trị 1701-’0 107020’6

Bờ biển nước ta dài 3.260km (đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các đảo quốc) ven biển cĩ nhiều mũi đá nhơ ra ngồi biển, cĩ nhiều vũng, vịnh, cĩ nhiều đảo nhỏ ven bờ, cĩ nhiều đảo, quần đảo cách xa bờ. Nhưng về mặt địa lý, hành chính, kinh tế và quốc phịng luơn luơn gắn liền với hệ thống đảo ven bờ và các vùng bờ biển đất liền. Dùng các đảo này làm điểm chuẩn đường cơ sở của nước ta khơng hề đi chệch khỏi chiều hướng chung của bờ biển lục địa nước ta. Ta thường nĩi: “Bờ biển Việt Nam cong cong hình chữ

S”. Nhìn trên hải đồ, đường cơ sở vạch theo các điểm chuẩn được cơng bố đã giữ nguyên vẹn hình dáng chữ S quen thuộc trong tâm trí nhân dân ta từ bao đời nay.

+ Về đường cơ sở của nước ta cần chú ý các vấn đề sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống đường cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm cĩ tọa độ (đã nêu trên). Trừ điểm A8 nằm trên mũi Đại Lãnh, các điểm cịn lại nằm trên các đảo. Hệ thống này chưa kín, cịn tồn tại hai điểm nằm ngồi biển chưa xác định: Điểm O trên vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia và điểm kết thúc ở cửa vịnh Bắc Bộ.

- Đường cơ sở ven bờ lục địa Việt Nam đoạn từ A1 đến A7 cĩ khoảng cách rất xa bờ chỗ xa nhất là 82 hải lý.

Hiện nay, Việt Nam đã phê chuẩn Cơng ước 1982. Nghị quyết của Quốc hội ngày 23/6/1994 về việc phê chuẩn Cơng ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982: “ Giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ nghiên cứu để cĩ những sửa đổi, bổ sung cần thiết đối với các qui định liên quan của pháp luật quốc gia cho phù hợp với Cơng ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982, đảm bảo lợi ích của Việt Nam”.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 29 - 34)