Do mục đích và yêu cầu khác nhau về an tồn hàng hải, an ninh chính trị hoặc dịch vụ…mà các quốc gia áp dụng các hình thức phục vụ hoa tiêu sau:
1- Hình thức tuỳ thuộc.
Khái niệm tuỳ thuộc ở đây là tuỳ theo sự nhận định của thuyền trưởng cĩ cần thiết sử dụng hoa tiêu hay khơng. Nghĩa là:
- Nếu xét thấy mình đã cĩ kinh nghiệm và am hiểu các luật lệ, đặc điểm của vùng nước tàu sẽ đi qua thì cĩ thể tự mình dẫn tàu mà khơng cần hoa tiêu.
- Nếu thuyền trưởng chưa hề đi qua vùng nước này cho nên chưa quen thuộc đặc điểm, khĩ đảm bảo an tồn cho tàu thì cĩ quyền yêu cầu phục vụ hoa tiêu.
Việt Nam áp dụng hình thức này cho các vùng nước khơng thuộc vùng nước hoa tiêu được quyết định ở Nghị định số 173/2007/NĐ-CP ngày ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của hoa tiêu hàng hải.
2- Hình thức phục vụ hoa tiêu là trách nhiệm.
Đây là hình thức quy định của quốc gia ven biển nhằm địi hỏi thuyền trưởng tàu biển khi đi qua vùng nước của họ thì phải cĩ trách nhiệm đối với việc phục vụ hoa tiêu.. Nghĩa là:
Thuyền trưởng cĩ sử dụng hoa tiêu hay khơng là tuỳ thuộc nhưng khi dẫn tàu đi qua vùng nước đĩ thì phải trả lệ phí hoa tiêu theo đúng quy định như đã phục vụ hoa tiêu.
Hình thức này được xuất phát từ mục đích kinh doanh của nước ven biển (như Pháp). Việt Nam cũng cĩ cảng áp dụng theo “hiểu ngầm”.
3- Hình thức bắt buộc.
Là hình thức mà nước ven biển quy định cho bất cứ tàu nào đi qua vùng nước đĩ đều đị bắt buộc phải sử dụng hoa tiêu mặc dầu thuyền trưởng cĩ muốn hay khơng, thuyền trưởng cĩ tự điều khiển được hay khơng.
Một số nước cịn bắt buộc thuyền trưởng phải trao tồn quyền điều khiển tàu cho hoa tiêu.
Hình thức này xuất phát từ luật lệ nhằm đảm bảo an tồn hàng hải, cơng trình thiết bị ven bờ và cả lý do an ninh quốc gia (như Anh, Đức).
Việt Nam áp dụng hình thức này cho các vùng nước được quyết định 64/2005/QĐ- BGTVT ngày 30 tháng 11 năm 2005 của Bộ giao thơng vận tải về vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc của Việt Nam