3.2.1.1. Lịch sử phát triển.
- Ngày 28-09-1945, tuyên bố của Tổng thống Mỹ Truman về nghề cá ven bờ trong một số vùng của biển cả bên ngồi lãnh hải 3 hải lý: Nước Mỹ đề nghị thiết lập một “ vùng bảo tồn một phần nhất định biển cả kế cận với bờ biển Hoa Kỳ nơi các hoạt động đánh cá đã và sẽ được phát triển trong tương lai tới một mức độ quan trọng”.
- Các quốc gia Mỹ La tinh từ năm 1947 yêu sách cĩ vùng “ biển di sản” rộng 200 hải lý – vì vùng này của họ rất giàu hải sản.
- Đại hội đồng Liên Hợp Quốc cĩ khái niệm vĩnh cửu đối với tài nguyên thiên nhiên về chủ quyền đối với tài nguyên thiên nhiên (Nghị quyết 1803, ngày 18-12-1962 và Nghị quyết 3171, ngày 17-12-1973).
- Tuyên bố ngày 07-06-1972, các Bộ trưởng các nước khu vực Ca-ri-bê gửi Ủy ban đáy đại dương nhằm thiết lập một vùng “ lãnh hải di sản”.
- Khái niệm vùng đặc quyền về kinh tế được đưa vào luật biển do kết quả của cuộc đấu tranh cĩ ý nghĩa chính trị của nhĩm các nước trên thế giới thứ ba- Các nước mới giành được độc lập và các nước mới phát triển- Nhĩm 77 trong Hội nghị lần thứ 3 của Liên hợp quốc về luật biển 1982.
3.2.1.2. Vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển quốc tế.
Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng biển nằm ở phía ngồi lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, đặt dưới một chế độ pháp lý riêng, theo đĩ các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền tự do của các quốc gia khác đều do các qui định thích hợp của cơng ước điều chỉnh (Điều 55 của cơng ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982).
Vùng đặc quyền về kinh tế khơng mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (Điều 57- Cơng ước 1982).
Theo khái niệm trên về vùng đặc quyền kinh tế, ta thấy: Vùng đặc quyền về kinh tế cĩ chiều rộng khơng quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, do đĩ, vùng đặc quyền kinh tế kết hợp với lãnh hải thành một vùng rộng 200 hải lý hay chiều rộng riêng của vùng đặc quyền kinh tế là 188 hải lý; vùng đặc quyền kinh tế bao gộp trong nĩ vùng tiếp giáp lãnh hải cĩ chiều rộng lớn nhất là 12 hải lý; trong giới hạn 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế bao gồm cả thềm lục địa (sẽ trình bày ở phần sau). Ngồi giới hạn 200 hải lý, thềm lục địa vẫn cĩ thể tồn tại trong vùng đặc quyền kinh tế chấm dứt.
Vùng đặc quyền kinh tế khơng phải tồn tại một cách thực tế và ngay từ ban đầu như thềm lục địa. Do đĩ, quốc gia ven biển phải yêu sách vùng này bằng một tuyên bố đơn phương.
- Vùng đặc quyền kinh tế được mở rộng sẽ kéo theo sự thu hẹp của biển cả. Trong trường hợp thềm lục địa khơng mở rộng ra ngồi 200 hải lý tính từ đường cơ sở thì vùng đặc quyền kinh tế cĩ tính đối nghịch đối với vùng biển cả.
- Vùng đặc quyền kinh tế khác với vùng đánh cá. Vì vùng đánh cá ra đời trước, cĩ bề rộng khơng xác định. Vùng đánh cá cĩ giới hạn quyền lực của quốc gia ven biển trong lịng nước của vùng đối với các tài nguyên sinh vật, cịn vùng đặc quyền kinh tế bao gồm tất cả các tài nguyên sinh vật hoặc khơng sinh vật trong tất cả các tầng của vùng: bề mặt biển, cột nước biển, đáy biển và lịng đất dưới đáy biển. Trong vùng đánh cá, quốc gia ven biển chỉ được hướng mỗi quyền ưu tiên đánh bắt trong khi trong vùng đặc quyền kinh tế ngồi quyền chủ quyền về kinh tế, cịn cĩ quyền tài phán.
Vùng đặc quyền kinh tế lần đầu tiên được ghi nhận trong Cơng ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982. Nĩ khơng phải là lãnh hải vì nĩ nằm ngồi lãnh hải, nĩ cũng khơng phải là một phần của biển cả. Nĩ khơng cĩ quan hệ trực tiếp với đất liền.