Cách xác định giá trị bồi thường giữa các tàu

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 80 - 81)

1. Nguyên tắc chung.

Giá trị tàu này phải bồi thường cho tàu kia tỷ lệ thuận với mức độ lỗi và giá trị thiệt hại mà tàu này đã gây ra cho tàu kia.

2. Các trường hợp tính bồi thường thiệt hại.

Căn cứ vào thực tế của tai nạn va chạm tàu thì cĩ thể đưa về ba trường hợp để tính bồi thường thiệt hại giữa các bên như sau:

+ Trường hợp 1: Lỗi hồn tồn do một bên thì bên cĩ lỗi phải bồi thường tồn bộ thiệt hại mà mình đã gây ra cho bên kia, đồng thời phải tự gánh chịu thiệt hại của mình. Nĩi chung, trong thực tế rất ít khi xảy ra trường hợp này.

+ Trường hợp 2: Lỗi do cả các bên đều cĩ gây ra. Gỉa sử tàu A đâm va với tàu B thì thực hiện các bước tình như sau:

Bước 1: Tính giá trị thiệt hại mà tàu A đã gây cho tàu B:

= X

Bước 2: Tính giá trị thiệt hại mà tàu B đã gây ra cho tàu A

= X

Bước 3: Tính giá trị bồi thường: -=

= -

Nguyên tắc chung là tàu nào gây thiệt hại nhiều hơn cho tàu kia thì phải bồi thường cho tàu kia.

Bài tốn ví dụ minh hoạ:

Hai tàu A và B đâm nhau gây thiệt hại cho tàu A là 2 triệu, thiệt hại cho tàu B là 20 triệu. Biết rằng khi phân xử, tàu A chịu 20% lỗi, tàu B chịu 80% lỗi. Hãy xác định giá trị bồi thường thiệt hại giữa tàu A và tàu B?

Bài giải:

Bước 1: Tính giá trị thiệt hại mà tàu A đã gây ra cho tàu B: 20% x 20 triệu = 4 triệu Bước 2: Tính giá trị thiệt hại cho tàu B đã gây ra cho tàu A: 80% x 2 triệu = 1,6 triệu Bước 3: So sánh kết quả tính được ở bước 1 và bước 2 ta thấy giá trị tính được ở bước 1 lớn hơn giá trị tính được ở bước 2 nên tàu A phải bồi thường cho tàu B số tiền là:

4 triệu – 1,6 triệu = 2,4 triệu

Kết luận: Tàu A phải bồi thường cho tàu B số tiền là 2,4 triệu đồng.

Giá trị thiệt hại tàu A đã gây cho B Lỗi của tàu A Giá trị thiệt hại của B

Giá trị thiệt hại tàu B đã gây cho A Lỗi của tàu B Giá trị thiệt hại của A

Kết quả tính được (ở bước (1)hoặc bước (2 ) cĩ gía trị

nhỏ Giá trị tàu này bồi thường

cho tàu kia Kết quả tính được (ở bước

(1) hoặc bước (2 ) cĩ gía trị lớn

Chú ý: Khi xét xử mà khơng phân chia được lỗi cho từng bên thì lỗi của các bên được coi là bằng nhau.

+ Trường hợp 3: Nếu tai nạn xảy ra đâm va là bất khả kháng hoặc ngẫu nhiên thì thiệt hại gây ra đối với bên nào thì bên đĩ phải tự gánh chịu.

Nếu khi xét xử mà khơng xác định được nguyên nhân gây ra tai nạn thì đưa về trường hợp 3.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)