Khái niệm chung về tàu biển

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 126)

Trong pháp luật hàng hải danh từ “ tàu biển” được dùng để chỉ những phương tiện nổi tự hành hoặc khơng tự hành được sử dụng trong các cơng việc sau:

a- Các tàu làm những cơng việc vận chuyển, đánh bắt hải sản, khai thác quặng ở đại dương, cơng tác trục vớt, cứu hộ, lai dắt trên biển.

b- Các tàu làm cơng tác phục vụ đặc biệt như tàu phá băng, nạo vét luồng lạch, đặt phao tiêu, nhiệm vụ hải quan...

c- Các tàu làm nhiệm vụ phục vụ nghiên cứu khoa học, thực tập, huấn luyện, văn hĩa...

d- Các tàu làm nhiệm vụ phục vụ thể thao. e- Các tàu phục vụ du lịch, thám hiểm.

Dựa theo ý nghĩa pháp lý người ta chia tàu biển làm hai loại:

- Tàu buơn là những tàu định dùng hoặc được dùng để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế. - Tàu khơng làm nhiệm vụ buơn bán là những tàu được dùng làm nhiệm vụ đặc biệt của quốc gia và gọi là tàu cơng vụ , đĩ là:

+ Các tàu hoạt động đảm bảo hàng hải. + Các tàu hoạt động khí tượng thủy văn. + Các tàu hoạt động thơng tin liên lạc. + Các tàu hoạt động cơng tác hải quan.

+ Các tàu hoạt động thanh tra an tồn hàng hải. + Các tàu hoạt động y tế, kiểm dịch.

+ Các tàu hoạt động cơng tác phịng cháy, chữa cháy ở cảng. + Các tàu hoạt động cơng tác bảo vệ mơi trường biển.

+ Các tàu hoạt động tìm kiếm và cứu nạn. + Tàu làm nhiệm vụ hoa tiêu.

+ Tàu huấn luyện của các trường.

10.1.2. Tên gọi của tàu

Mỗi tàu phải cĩ một tên gọi để tiện lợi cho cơng tác quản lý. Tên gọi của tàu do chủ tàu tự đặt, nhưng phải được cơ quan đăng ký tàu biển chấp nhận.

Trong trường hợp dùng tên của các nhân vật lịch sử hoặc các sự kiện lịch sử để đặt tên cho tàu thì phải được Cục trưởng Cục hàng hải Việt Nam hoặc Bộ trưởng Bộ Thủy sản ra quyết định chấp nhận.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 126)