Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 51)

3.2.3.1. Giới thiệu vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

“Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh hải Việt Nam một vùng rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” - ( Tuyên bố ngày 12-05-1977 của Việt Nam).

Do lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý nên chiều rộng của vùng đặc quyền về kinh tế Việt Nam thực sự chỉ là 188 hải lý kể từ ranh giới phía ngồi của lãnh hải Việt Nam.

Tại khu vực mà vùng đặc quyền về kinh tế của Việt Nam chưa ra tới hết bề rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở mà đã gặp vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia quanh vùng khác (như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc) thì ranh giới phân chia vùng đặc quyền về kinh tế giữa nước ta với các nước cĩ liên quan sẽ được qui định phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.

Theo tính tốn, vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng gần gấp ba lần diện tích nước Việt Nam lục địa. Tức là khoảng 210.600 hải lý.

Tuyên bố ngày 12-05-1977 của Chính phủ ta về vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam đã bác bỏ cơng bố của chế độ Sài Gịn cũ chỉ địi hỏi quyền ưu tiên đánh cá và thiết lập ngày 01-04-1972 vùng đánh cá rộng 50 hải lý từ ranh giới phía ngồi của lãnh hải.

3.2.3.2. Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.

(1) Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cĩ chế độ pháp lý chung do Cơng ước quốc tế về luật biển qui định.

(2) Nước ta cĩ chủ quyền hồn tồn về việc thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên sinh vật và khơng sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lịng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền về kinh tế Việt Nam, cĩ các quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dị và khai thác vùng này nhằm mục đích kinh tế; cĩ thẩm quyền về nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta, cĩ thẩm quyền riêng biệt trong việc thiết lập, lắp đặt và sử dụng các cơng trình, các đảo nhân tạo, cĩ thẩm quyền riêng biệt về bảo vệ và chống ơ nhiễm mơi trường biển.

(3) Một số cụ thể hĩa chế độ pháp lý của Việt Nam tại vùng đặc quyền về kinh tế. a) Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ở vùng đặc quyền kinh tế của nước ta, chính phủ đã ấn định cho phép phía nước ngồi vào các vùng biển Việt Nam khai thác tài nguyên sinh vật.

Người và phương tiện nước ngồi chỉ được tiến hành nghề cá ở vùng đặc quyền kinh tế, khi đã cĩ giấy phép của Bộ Thủy Sản Việt Nam và phải tuân thủ sự kiểm tra, giám sát,

thực hiện đúng qui định trong giấy phép ( Nghị định số 49/1998/NĐ-CP ngày 13/7/1998 về quản lý hoạt động nghề cá của người và phương tiện nước ngồi trong các vùng biển của Việt Nam).

Người và phương tiện nước ngồi phải thực hiện các qui định cụ thể của Việt Nam trong các văn bản luật nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản Việt Nam, như: Nghị định 30-CP ngày 29-01-1980 về qui chế cho tàu thuyền nước ngồi hoạt động trên các vùng biển Việt Nam; Luật thủy sản năm 2003; Nghị định 32/2010/NĐ-CP ngày 30/03/2010 của Chính phủ về quản lý hoạt động thuỷ sản của tàu cá nước ngồi trong vùng biển Việt Nam

Đồng thời chính phủ ta đã cĩ các biện pháp chế tài xử lý vi phạm đối với người và phương tiện nghề cá nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam, được thực hiện theo Nghị định 162/2013/NĐ-CP, ngày ngày 12 tháng 11 năm 2013 và Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013

b) Tại vùng đặc quyền về kinh tế của Việt Nam thực hiện các quyền:

- Quyền tài phán đối với việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các cơng trình thiết bị trên biển.

- Quyền tài phán đối với việc bảo vệ và gìn giữ mơ trường biển. - Quyền tài phán đối với việc nghiên cứu khoa học biển.

Nội dung của các quyền tài phán nêu trên đều được cụ thể hĩa từ nội dung các quyền tài phán do Cơng ước quốc tế qui định đối với vùng đặc quyền kinh tế.

Riêng đối với nghiên cứu khoa học biển thì Việt Nam khơng chấp nhận nguyên tắc “đồng ý mặc nhiên” – để nghiên cứu khoa học biển, mà qui định “Trong thời hạn 4 tháng kể từ khi bên nước ngồi xin vào nghiên cứu, phía Việt Nam sẽ trả lời bên nước ngồi về quyết định của mình.

Chương 4: THỀM LỤC ĐỊA 4.1. Khái niệm về thềm lục địa trong luật biển quốc tế.

Khái niệm thềm lục địa chính thức được nêu ra trong tuyên bố của Tổng thống Mỹ Truman ngày 28-09-1945 và được phép điển hĩa bằng cơng ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa. Phán quyết của Tịa án Quốc tế trong vụ thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 khẳng định lại học thuyết “ đất thống triij biển” nêu rõ bản chất pháp lý của thềm lục địa.

4.1.1. Thềm lục địa theo khái niệm địa chất.

Giữa lục địa và đại dương (nền của đại dương) cĩ một vùng trung gian. Cấu tạo địa chất của vùng trung gian này liên quan mật thiết với lục địa, đĩ là “phần kéo dài tự nhiên của lục địa ra biển”. Vùng này tương đối bằng phẳng, càng xa bờ càng sâu và chấm dứt ở một vùng mà về cấu tạo địa chất cĩ những đặc điểm hồn tồn khác với lục địa đánh dấu sự chấm dứt “phần kéo dài tự nhiên của lục địa” và biển.

Phần trung gian nĩi trên được chia làm ba phần: Thềm, dốc và bờ -Vùng này cịn được gọi là lê lục địa hay rìa lục địa. Vùng này cĩ diện tích khoảng 73,6 triệu ki-lơ-mét vùng ( gần bằng 20% diện tích đáy đại dương nĩi chung).

Thềm lục địa: Phần nền lục địa ngập dưới nước với độ dốc thoai thoải ra đến một vùng cĩ độ dốc thay đổi lớn, mức nước sâu trung bình từ 130 – 200 m (cĩ nơi từ 50 -500 m) với chiều dài từ dưới 1km đến 300 km, cĩ nơi đến 500km như thềm lục địa Brazil, Achentina, Úc...).

Dốc lục địa: Phần nằm giữa thềm lục địa và bờ lục địa, phân biệt với thềm lục địa bằng một sự thay đổi độ dốc đột ngột, trung bình khoảng 4-5o , tới 45o . Dốc thường đạt tới độ sâu từ 3000 đến 4000m.

Bờ lục địa: phần tiếp theo của dốc lục địa khi độ dốc thoải trở lại, thường rất nhỏ 0,5o mở rộng từ chân dốc lục địa cho đến khi gặp đáy đại dương, khoảng cách này thường thay đổi từ 50 đến 500km. Vùng bờ lục địa này được tạo thành từ các lớp trầm tích, đơi khi cĩ bề dày hàng chục km.

Bên ngồi rìa lục địa là đáy đại dương đơi khi cĩ độ sâu vượt 600m với các dãy núi đại dương ngầm, các hố sâu tới 11000m.

4.1.2. Thềm lục địa pháp lý.

a) Cơng ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa, thì thềm lục địa là vùng đáy biển và lịng đất dưới đáy biển, tiếp giáp với bờ biển nhưng nằm bên ngồi lãnh hải của quốc gia ven biển và cĩ ranh giới ngồi được xác định bởi hai tiêu chuẩn.

- Tiêu chuẩn độ sâu: 200m.

- Tiêu chuẩn khả năng khai thác – một tiêu chuẩn động, mâu thuẫn với tiêu chuẩn trên và chỉ phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật khai thác. Nĩ tạo ra sự bất bình đẳng giữa các quốc gia.

Theo khái niệm trên thì chỉ cĩ lợi cho các quốc gia phát triển cĩ cơng nghệ khai thác tiên tiến; làm cho tiêu chuẩn 200m là thừa do sự phát triển của khoa học kỹ thuật; khơng phù hợp với khái niệm mới – Biển cả là di sản chung của lồi người.

b) Cơng ước năm 1982 qui định về thềm lục địa như sau: Thềm lục địa là vùng đáy biển và lịng đất dưới đáy biển bên ngồi lãnh hải của quốc gai ven biển, trên phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia này cho đến bờ ngồi của rìa lục địa, hoặc đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở nếu bờ ngồi của rìa lục địa khơng tới khoảng cách đĩ. Trong trường hợp khi bờ ngồi của rìa lục địa của một quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở, quốc gia ven biển này cĩ thể xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa của mình tới một khoảng cách khơng vượt quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc cách đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách khơng vượt quá 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ các qui định cụ thể về việc xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa trong cơng ước luật biển năm 1982 và phù hợp với các kiến nghị của ủy ban ranh giới thềm lục địa được thành lập trên cơ sở phụ lục II của Cơng ước.

Như vậy, hai tiêu chuẩn của Cơng ước Giơnevơ năm 1958 về thềm lục địa được thay thế bằng hai tiêu chuẩn mới của Cơng ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.

- Tiêu chuẩn khoảng cách. - Tiêu chuẩn kéo dài tự nhiên.

Về mặt pháp lý thì ranh giới trong của thềm lục địa chính là ranh giới ngồi của lãnh hải, cịn ranh giới ngồi của thềm lục địa tối thiểu là khoảng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; tối đa là khoảng cách 350 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, hoặc là 100 hải lý cách đường đẳng sâu 2500m.

c) Cách xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa.

- Trường hợp thềm lục địa hẹp vạch một đường 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

- Trường hợp thềm lục địa rộng:

Xác định chân dốc của lục địa là điểm biến đổi độ dốc rõ nét nhất ở nền dốc.

Xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa hoặc theo phương pháp độ dày 1% trầm tính: Xác định độ dày trầm tính, xây dựng biểu đồ độ dầy trầm tính; Xác định khoảng cách tính từ chân dốc lục địa tới các điểm cố định tận cùng tại đĩ bề dày lớp đá trầm tính bằng ít nhất một phần trăm khoảng cách của khoảng cách nĩ.

Hoặc theo phương pháp khoảng cách 60 hải lý, tính từ chân dốc của lục địa: Nối các điểm cố định được xác định theo một trong hai phương pháp trên sao cho thành những đoạn thẳng khơng dài quá 60 hải lý. Kiểm tra xem ranh giới này đã thỏa mãn các quy định của Cơng ước 1982 hay khơng? Nĩ khơng được vượt quá chiều rộng tối đa của thềm lục địa, hoặc 350 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải hoặc 100 hải lý cách đường đẳng sâu 2500m.

Chú ý: Quốc gia ven biển ấn định ranh giới phía ngồi của thềm lục địa vượt quá khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở phải thực hiện hai nghĩa vụ:

- Ấn định ranh giới phía ngồi của thềm lục địa đúng với các kiến nghị của Ủy ban ranh giới thềm lục địa. Nếu cĩ sự tranh chấp, thì phải cĩ sự thống nhất của các bên tranh chấp và được quốc tế cơng nhận.

- Phải đĩng gĩp bằng tiền hay hiện vật. Các khoản đĩng gĩp này được nộp hàng năm tính theo tồn bộ sản phẩm thu hoạch được ở một điểm khai thác nào đĩ: 5 năm đầu được miễn đĩng gĩp, từ năm thứ 6 đĩng gĩp 1%, mỗi năm sau đĩ tăng 1%, tới năm thứ 12 tỉ lệ đĩng gĩp là 7% và được duy trì tiếp tục.

Quy định này cĩ ngoại lệ đối với các quốc gia đang phát triển nào là nước chuyên nhập khẩu một khống sản được khai thác từ thềm lục địa của mình.

4.2. Chế độ pháp lý của thềm lục địa.

4.2.1. Quyền của các quốc gia ven biển.

+ Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền (chứ khơng phải chủ quyền) đối với thềm lục địa về mặt thăm dị và khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình. Những quyền chủ quyền của họ là những đặc quyền; họ khơng thăm dị, hay khơng khai thác thềm lục địa, thì khơng ai cĩ quyền tiến hành các hoạt động như vậy. Nếu khơng cĩ sự thỏa thuận rõ ràng của quốc gia đĩ; các quyền của họ khơng phụ thuộc vào sự chiếm hữu thật sự hay danh nghĩa, cũng như vào bất cứ tuyên bố rõ ràng nào.

Chú ý: Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền của họ trên chính thềm lục địa, trong khi trong vùng đặc quyền kinh tế, họ chỉ thực hiện quyền chủ quyền trên các tài nguyên thiên nhiên của vùng chứ khơng phải chính trên vùng đặc quyền về kinh tế.

+ Quyền tài phán về nghiên cứu khoa học: Cĩ quyền quy định, cho phép và tiến hành cơng tác nghiên cứu khoa học biển; cơng tác nghiên cứu của các quốc gia khác ở thềm lục địa này tiến hành với sự thỏa thuận của quốc gia ven biển; quốc gia ven biển cĩ quyền khước từ; quốc gia khác cĩ nghĩa vụ cung cấp thơng tin về nghiên cứu khoa học biển cho quốc gia ven biển.

+ Quyền đối với các đảo nhân tạo, các thiết bị, cơng trình thềm lục địa: Được cơng ước quy định giống như quyền ở vùng đặc quyền về kinh tế (điều 80).

+ Quyền bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển: Quyền này được áp dụng tương tự như quyền bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển trong vùng đặc quyền kinh tế, nhằm ngăn ngừa, hạn chế ơ nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia.

4.2.2. Quyền của các quốc gia khác.

+ Các quyền của quốc gia ven biển ở thềm lục địa khơng dụng chạm đến chế độ pháp lý của vùng nước ở phía trên hay của vùng trời trên vùng nước này, tại đĩ các quyền tự do sử dụng biển của các quốc gia khác được đảm bảo theo đúng cơng ước 1982.

+ Các quyền lắp đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa của quốc gia ven biển. Nhưng phải thảo luận với các quốc gia ven biển về tuyến đường đi của ống dẫn.

Về vấn đề nêu một ví dụ: Năm 1985, tổ hợp các cơng ty cáp của 7 nước Úc, Nhật, Anh, Hồng Kơng, Singapore, Indonesia, Đài Loan dự định đặt đường cáp quang Sin-Hon- Tai đi qua vùng biển nước ta. Đường cáp cĩ 550 hải lý đi qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, họ khơng cĩ sự thỏa thuận với Việt Nam. Việt Nam ta dùng quyền của mình để phạt họ 330.000 USD, họ đã chấp nhận sự phạt đĩ.

4.3. Phân chia thềm lục địa giữa các nước.

Thềm lục địa Việt Nam bao gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngồi lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngồi của rìa lục đị; nơi nào bờ ngồi của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đĩ.

Nhà nước Việt Nam cĩ chủ quyền hồn tồn về mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khống sản, tài nguyên sinh vật, tài nguyên sinh vật thuộc lồi định cư ở thềm lục địa Việt Nam.

Các đảo, các quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam đều cĩ lãnh hải,vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng ( Tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chính phủ Việt Nam).

+ Thềm lục địa Việt Nam theo cấu tạo tự nhiên, gồm 4 vùng: - Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ.

- Thềm lục địa khu vực miền Trung. - Thềm lục địa khu vực phía Nam.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)