Quốc tịch tàu biển và nguyên tắc đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 60 - 61)

biển cả.

Theo quan điểm của luật hàng hải quốc tế thì mỗi tàu biển cĩ một quốc tịch phải tuân theo luật lệ nước đĩ về tổ chức nội bộ hoạt động của tàu. Tàu mang quốc tịch nước nào thì được phép mang cờ nước đĩ để hoạt động (cờ sau lái, cảng đăng ký ở đuơi tàu).

Điều bắt buộc tàu phải cĩ một quốc tịch nhất định và mang một cờ tương ứng là một biện pháp quan trọng đảm bảo chế độ pháp lý trên biển cả.

Tất cả các nước trên thế giới kể cả cĩ biển, khơng cĩ biển đều cớ quyền thành lập đội tàu biển mang quốc tịch nước mình, các tàu này cĩ quyền bình đẳng như nhau.

Theo qui định trong một lúc tàu chỉ được mang một quốc tịch mà thơi. Nếu một tàu nào đĩ mà trong cùng một lúc lại sử dụng hai quốc tịch tùy theo sự thuận lợi của mình thì sẽ khơng được cơng nhận bất cứ quốc tịch nào trong số đĩ và xem như khơng cĩ quốc tịch và cĩ thể bị bắt giữ.

Cần phân biệt giữa nước quốc tịch cuả tàu và nước cĩ quyền sở hữu thật sự với con tàu, vì hiện nay trong thực tiễn hàng hải quốc tế cĩ một số tàu thuê cờ nước ngồi nhằm mục đích là để cĩ điều kiện kinh doanh tốt hơn. Thời chiến tranh, VN thuê cờ Panama để tránh bị Mỹ đánh phá. VN cho phép tàu nước ngồi thuê cờ VN.

Các nước cho tàu mang cờ cĩ nghĩa vụ kiểm tra, giám sát sự tuân thủ của tàu đối với luật lệ của mình, đồng thời bảo hộ cho tàu trong các quan hệ với các con tàu khác, các nước khác.

Chế độ đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển: Chế độ này nghĩa là khi ở trên biển cả mỗi con tàu được tự do hàng hải nĩ chỉ phải tuân theo luật pháp của nước mà nĩ mang cờ những qui định của luật hàng hải quốc tế. Chỉ nước tàu mang cờ mới cĩ tồn quyền đối với con tàu về hàng hải bắt dừng lại hoặc thay đổi hướng đi, quyền kiểm tra khám xét tàu và cĩ quyền xét xử với những vi phạm của con tàu. Luật hàng hải quốc tế chỉ cho phép một số trường hợp ngoại lệ ( các trường hợp tàu bị hạn chế quyền tự do biển cả) thì nguyên tắc đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển cả mới bị phá vỡ.

Xuất phát từ nguyên tắc đặc quyền tài phán của nước tàu mang cờ trên biển cả khi cĩ tai nạn đâm va giữa tàu của hai nước khác nhau trên biển cả thì việc xét xử được đưa đến cơ quan xét xử của các nước tàu mang cờ (phần giải quyết tai nạn đâm va). Cịn đối với việc xét xử những vi phạm của tập thể hoặc thuyền viên mang quốc tịch nước ngồi (khơng phải

nước tàu mang cờ) thì được xét xử tại cơ quan cĩ thẩm quyền của nước mà thuyền viên đĩ mang quốc tịch.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 60 - 61)