Vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 46)

3.1.3.1. Khái niệm được cơng nhận.

Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước ta là vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam, chiều rộng là 12 hải lý, hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam (Tuyên bố ngày 12- 05 - 1977 của Chính phủ Việt Nam).

So với qui định thời thực dân Pháp cai trị Việt Nam ( Nghị định số 104/1306 ngày 13 -04- 1948) thì nội dung nêu trên đã chấm dứt tình trạng lẫn lộn giữa qui chế pháp lý của lãnh hải và qui chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải trong vùng cĩ chiều rộng 20 km tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất.

Lần đầu tiên Việt Nam ta cĩ vùng tiếp giáp lãnh hải được đặt ra một cách rõ ràng, qui chế pháp lý đầy đủ và bề rộng xác định.

3.1.3.2. Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.

- Chế độ này cũng được áp dụng như nội dung chế độ pháp lý vùng lãnh hải trong luật biển quốc tế.

- “ Chính phủ Việt Nam thực hiện sự kiểm sốt cần thiết trong phạm vi vùng biển rộng 12 hải lý tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh hải một vùng biển rộng 24 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về

hải quan, thuế khĩa và nhằm đảm bảo sự tuân thủ các qui định về y tế, di cư và nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam”.

- Nước ta dành riêng cho mình quyền cứu hộ các tàu thuyền nước ngồi bị lâm nạn khơng chỉ trong nội thủy và lãnh hải mà cịn ở cả vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.

3.1.3.3. Các vấn đề cần giải quyết trong vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam

So với điều 33 cơng ước 1982 “ Vùng tiếp giáp” nước ta qui định thêm thẩm quyền “ bảo vệ an ninh trong vùng tiếp giáp lãnh hải”.

Tiếp theo đĩ qui định cụ thể các biện pháp bảo đảm an ninh trong vùng tiếp giáp lãnh hải bằng các điều 3 và 14 của Nghị định 30-CP và Nghị định 21/2012/NĐ-CP, ngày 21 tháng 03 năm 2012 (Nĩi về tàu quân sự) đã nêu ở phần “ Lãnh hải Việt Nam”.

Nước ta chưa cĩ qui định điều chỉnh quyền lợi của Việt Nam như một quốc gia ven biển đối với các hiện vật lịch sử và khảo cổ phát hiện ra và trục vớt lên trong vùng biển này. 3.2 Vùng đặc quyền kinh tế.

3.2.1. Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển quốc tế. 3.2.1.1. Lịch sử phát triển. 3.2.1.1. Lịch sử phát triển.

- Ngày 28-09-1945, tuyên bố của Tổng thống Mỹ Truman về nghề cá ven bờ trong một số vùng của biển cả bên ngồi lãnh hải 3 hải lý: Nước Mỹ đề nghị thiết lập một “ vùng bảo tồn một phần nhất định biển cả kế cận với bờ biển Hoa Kỳ nơi các hoạt động đánh cá đã và sẽ được phát triển trong tương lai tới một mức độ quan trọng”.

- Các quốc gia Mỹ La tinh từ năm 1947 yêu sách cĩ vùng “ biển di sản” rộng 200 hải lý – vì vùng này của họ rất giàu hải sản.

- Đại hội đồng Liên Hợp Quốc cĩ khái niệm vĩnh cửu đối với tài nguyên thiên nhiên về chủ quyền đối với tài nguyên thiên nhiên (Nghị quyết 1803, ngày 18-12-1962 và Nghị quyết 3171, ngày 17-12-1973).

- Tuyên bố ngày 07-06-1972, các Bộ trưởng các nước khu vực Ca-ri-bê gửi Ủy ban đáy đại dương nhằm thiết lập một vùng “ lãnh hải di sản”.

- Khái niệm vùng đặc quyền về kinh tế được đưa vào luật biển do kết quả của cuộc đấu tranh cĩ ý nghĩa chính trị của nhĩm các nước trên thế giới thứ ba- Các nước mới giành được độc lập và các nước mới phát triển- Nhĩm 77 trong Hội nghị lần thứ 3 của Liên hợp quốc về luật biển 1982.

3.2.1.2. Vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển quốc tế.

Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng biển nằm ở phía ngồi lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, đặt dưới một chế độ pháp lý riêng, theo đĩ các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền tự do của các quốc gia khác đều do các qui định thích hợp của cơng ước điều chỉnh (Điều 55 của cơng ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982).

Vùng đặc quyền về kinh tế khơng mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (Điều 57- Cơng ước 1982).

Theo khái niệm trên về vùng đặc quyền kinh tế, ta thấy: Vùng đặc quyền về kinh tế cĩ chiều rộng khơng quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, do đĩ, vùng đặc quyền kinh tế kết hợp với lãnh hải thành một vùng rộng 200 hải lý hay chiều rộng riêng của vùng đặc quyền kinh tế là 188 hải lý; vùng đặc quyền kinh tế bao gộp trong nĩ vùng tiếp giáp lãnh hải cĩ chiều rộng lớn nhất là 12 hải lý; trong giới hạn 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế bao gồm cả thềm lục địa (sẽ trình bày ở phần sau). Ngồi giới hạn 200 hải lý, thềm lục địa vẫn cĩ thể tồn tại trong vùng đặc quyền kinh tế chấm dứt.

Vùng đặc quyền kinh tế khơng phải tồn tại một cách thực tế và ngay từ ban đầu như thềm lục địa. Do đĩ, quốc gia ven biển phải yêu sách vùng này bằng một tuyên bố đơn phương.

- Vùng đặc quyền kinh tế được mở rộng sẽ kéo theo sự thu hẹp của biển cả. Trong trường hợp thềm lục địa khơng mở rộng ra ngồi 200 hải lý tính từ đường cơ sở thì vùng đặc quyền kinh tế cĩ tính đối nghịch đối với vùng biển cả.

- Vùng đặc quyền kinh tế khác với vùng đánh cá. Vì vùng đánh cá ra đời trước, cĩ bề rộng khơng xác định. Vùng đánh cá cĩ giới hạn quyền lực của quốc gia ven biển trong lịng nước của vùng đối với các tài nguyên sinh vật, cịn vùng đặc quyền kinh tế bao gồm tất cả các tài nguyên sinh vật hoặc khơng sinh vật trong tất cả các tầng của vùng: bề mặt biển, cột nước biển, đáy biển và lịng đất dưới đáy biển. Trong vùng đánh cá, quốc gia ven biển chỉ được hướng mỗi quyền ưu tiên đánh bắt trong khi trong vùng đặc quyền kinh tế ngồi quyền chủ quyền về kinh tế, cịn cĩ quyền tài phán.

Vùng đặc quyền kinh tế lần đầu tiên được ghi nhận trong Cơng ước của Liên Hợp Quốc về luật biển năm 1982. Nĩ khơng phải là lãnh hải vì nĩ nằm ngồi lãnh hải, nĩ cũng khơng phải là một phần của biển cả. Nĩ khơng cĩ quan hệ trực tiếp với đất liền.

3.2.2. Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền về kinh tế. 3.2.2.1. Quyền của quốc gia ven biển. 3.2.2.1. Quyền của quốc gia ven biển.

Trong vùng đặc quyền về kinh tế, quốc gia ven biển cĩ:

+ Các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dị và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc khơng sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biển, của đáy biển và lịng đất dưới đáy biển. Cũng như về các hoạt động khác nhằm thăm dị và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu, giĩ...

+ Quyền tài phán theo đúng những qui định thích hợp của Cơng ước về việc: Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình; Nghiên cứu khoa học về biển; Bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển; Các quyền và nghĩa vụ khác do Cơng ước qui định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cĩ thể thi hành mọi biện pháp cần thiết, kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để đảm bảo việc tơn trọng các luật lệ và qui định mà nước ven biển đã ban hành theo đúng Cơng ước.

Nhưng khi cĩ một sự bảo lãnh hay một bảo đảm đầy đủ thì cần thả ngay chiếc tàu bị bắt và trả tự do ngay cho đồn thủy thủ của chiếc tàu này. Khơng được áp dụng các biện pháp tống giam, và hình phạt thân thể nào khác, nếu khơng cĩ thỏa thuận nào khác. Phải thơng báo ngay cho quốc gia mà tàu mang cờ vi phạm biết các biện pháp áp dụng và các chế tài.

+ Cĩ thẩm quyền khơng chia sẻ trong việc bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên của mình, quản lý các tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế.

Chú ý: Đối với các tài nguyên sinh vật, nếu số dư này tồn tại, quốc gia ven biển cho phép các quốc gia khác, thơng qua các điều ước hoặc thỏa thuận liên quan, khai thác số dư của khối lượng cho phép đánh bắt này, cĩ ưu tiên cho các quốc gia khơng cĩ biển hoặc bất lợi về mặt địa lý. Quốc gia ven biển cĩ quyền và nghĩa vụ trong việc bảo tồn các lồi sinh vật biển, cụ thể như: các lồi cá di cư xa, các lồi cĩ vú ở biển, các đàn cá vào sơng sinh sản và ra biển sinh sản, các lồi định cư.

+ Cĩ quyền tài phán đối với việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và các cơng trình, cho phép và qui định việc xây dựng, khai thác và sử dụng; cấm quản lý việc các bên thứ ba lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình cĩ thể cản trở việc thực hiện các quyền kinh tế của quốc gia ven biển; cĩ quyền tài phán đặc biệt đối với các đảo nhân tạo, các thiết bị và cơng trình này, kể cả về mặt luật và qui định hải quan, thuế khĩa, y tế, an ninh và nhập cư.

+ Cĩ quyền đặc quyền đối với tất cả các thiết bị và cơng trình được sử dụng trong nghiên cứu khoa học biển.

+ Cĩ quyền tài phán đối với việc nghiên cứu khoa học biển.

Quốc gia ven biển khơng khước từ một cách phi lý việc nghiên cứu khoa học biển nhằm vào những mục đích hồn tồn hịa bình và tăng thêm kiến thức khoa học về mơi trường biển, vì lợi ích nhân loại. Tài phán khồn chỉ đối với các nghiên cứu ứng dụng, cịn đối với cả nghiên cứu cơ bản, khơng phân biệt đối xử.

Những trường hợp mà quốc gia ven biển khước từ:

- Nếu dự án ảnh hưởng tới việc thăm dị và khai thác các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và khơng sinh vật.

- Nếu dự án cĩ dự kiến khoan trong thềm lục địa, sử dụng chất nổ, chất độc hại vào bên trong mơi trường.

- Cĩ nguy cơ gây trở ngại cho hàng hải quốc tế.

- Khơng làm trịn các nghĩa vụ cam kết với quốc gia ven biển trong một dự án trước. Nước ven biển cĩ quyền đình chỉ và chấm dứt cơng tác nghiên cứu khoa học biển. + Cĩ quyền tài phán đối với việc bảo vệ giữ gìn mơi trường biển. Quốc gia ven biển cĩ quyền thi hành các biện pháp cần thiết để can thiệp vào các vụ vi phạm xảy ra trong vùng đặc quyền kinh tế, nhằm ngăn ngừa hạn chế ơ nhiễm từ tàu. Quyền tài phán này cĩ quan hệ trực tiếp tới quyền chủ quyền về kinh tế.

Trên vùng trời đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển khơng cĩ quyền tài phán này. Trong vùng này, quốc gia ven biển cĩ thể:

- Yêu cầu con tàu cung cấp thơng tin cần thiết để cĩ thể xác định một vụ vi phạm đã xảy ra hay khơng (vụ ơ nhiễm).

- Tiến hành kiểm tra cụ thể con tàu gây ra vi phạm.

- Khởi tố, bắt giữ, phạt và địi bồi thường căn cứ vào kết quả khởi tố. Nếu cĩ bảo lãnh, đảm bảo khác thì cho tàu tiếp tục hành trình. Trong việc xử lý phải thơng báo cho quốc gia tàu mang cờ và các quốc gia hữu quan khác.

Chú ý:

Quốc gia ven biển khơng cĩ chủ quyền trên vùng đặc quyền về kinh tế với tư cách là người chủ hồn tồn trong một khoảng khơng gian như trong trường hợp nội thủy và lãnh hải. Vì trong vùng này nước ven biển vẫn tơn trọng các chủ quyền khác trong các lĩnh vực khác của quốc gia khác.

3.2.2.2. Quyền của các nước khác.

(Gồm các quốc gia khơng cĩ biển và các quốc gia bất lợi về địa lý).

+ Trong vùng đặc quyền về kinh tế, tất cả các quốc gia, dù cĩ biển hay khơng cĩ biển đều được hưởng:

- Quyền tự do hàng hải. - Quyền tụ do hàng khơng.

- Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm.

- Quyền tự do sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp về mặt quốc tế và gắn liền với việc thực hiện các quyền tự do này phù hợp với các qui định khác của cơng ước nhất là trong khuơn khổ khai thác các tàu thuyền, phương tiện bay và dây cáp, ống dẫn ngầm, nghiên cứu khoa học biển.

Khi thực hiện các quyền trên và làm các nghĩa vụ của mình theo Cơng ước, các quốc gia phải tính đến các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia ven biển và tơn trọng các luật và qui định mà quốc gia ven biển đã ban hành theo qui định của cơng ước 1982.

+ Quyền của các quốc gia khơng cĩ biển hay bất lợi về địa lý được ưu tiên tham dự khai thác phần dư đánh bắt trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển. Nhưng quyền này họ phải chịu những hạn chế nhất định.

- Quyền này khĩ cĩ thể thực hiện được khi nền kinh tế của quốc gia ven biển phụ thuộc nặng nề vào việc khai thác tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế.

- Chỉ được khai thác trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển phát triển cùng khu vực hoặc tiểu khu vực.

- Các quyền này cĩ tính chất cá nhân và khơng thể chuyển nhượng cho quốc gia thứ ba hoặc các cơng dân của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các hình thức tham dự phải được đàm phán và được thơng qua bằng một thỏa thuận song phương, tiểu khu vực hoặc khu vực.

3.2.3. Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

3.2.3.1. Giới thiệu vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

“Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền với lãnh hải và tạo với lãnh hải Việt Nam một vùng rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” - ( Tuyên bố ngày 12-05-1977 của Việt Nam).

Do lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý nên chiều rộng của vùng đặc quyền về kinh tế Việt Nam thực sự chỉ là 188 hải lý kể từ ranh giới phía ngồi của lãnh hải Việt Nam.

Tại khu vực mà vùng đặc quyền về kinh tế của Việt Nam chưa ra tới hết bề rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở mà đã gặp vùng đặc quyền kinh tế của các quốc gia quanh vùng khác (như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc) thì ranh giới phân chia vùng đặc quyền về kinh tế giữa nước ta với các nước cĩ liên quan sẽ được qui định phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.

Theo tính tốn, vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng gần gấp ba lần diện tích nước Việt Nam lục địa. Tức là khoảng 210.600 hải lý.

Tuyên bố ngày 12-05-1977 của Chính phủ ta về vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam đã bác bỏ cơng bố của chế độ Sài Gịn cũ chỉ địi hỏi quyền ưu tiên đánh cá và thiết lập ngày 01-04-1972 vùng đánh cá rộng 50 hải lý từ ranh giới phía ngồi của lãnh hải.

3.2.3.2. Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.

(1) Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam cĩ chế độ pháp lý chung do Cơng ước quốc tế về luật biển qui định.

(2) Nước ta cĩ chủ quyền hồn tồn về việc thăm dị, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên sinh vật và khơng sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lịng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền về kinh tế Việt Nam, cĩ các quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dị và khai thác vùng này

Một phần của tài liệu Bài giảng luật biển và pháp luật hàng hải (Trang 46)