Kết quả nổi bật trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-

Một phần của tài liệu Luận Án Tiến Sĩ (1) (Trang 95 - 97)

- Khoảng trống về thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu

K t K

3.1.2.2. Kết quả nổi bật trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-

thông đường bộ của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2017

Trong giai đoạn vừa qua mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là tình trạng thiếu vốn đầu tư do thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu, tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội, song được sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, toàn tỉnh đã nỗ lực phấn đấu phát huy tối đa các nguồn lực, tích cực phối hợp với các cơ quan trung ương tập trung thực hiện cơ bản hoàn thành mục tiêu nghị quyết đề ra. Hệ thống giao thơng đường bộ ngày càng được hồn thiện, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh. Đặc biệt, công tác quy hoạch đường giao thông nội tỉnh được gắn với quy hoạch phát triển chung của vùng đồng bằng sông Hồng và trong khu vực cũng như của cả nước tạo thành mạng lưới liên hồn, thuận tiện, khép kín, góp phần đẩy nhanh q trình đơ thị hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.

Trong giai đoạn 2011-2017, hệ thống KCHT GTVT nói chung và KCHTGTĐB nói riêng của tỉnh Hà Nam ngày càng được hồn thiện, các cơng trình giao thơng quan trọng định hình nên khung hạ tầng giao thơng của tỉnh, các tuyến trục chính đơ thị mới phía Bắc, phía Đơng, đường vành đai thành phố Phủ Lý và các tuyến kết nối vào các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp được cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới... đã được đầu tư cơ bản hoàn thành tạo được bước phát triển đột phá về KCHT GTVT, góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh. Cụ thể:

Thứ nhất, đối với hệ thống Quốc lộ

Tỉnh Hà Nam đã phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương đầu tư xây dựng hoàn thành các dự án quan trọng như: Tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 28,9 km; nâng cấp, cải tạo tuyến QL.1A đoạn Cầu Giẽ - cầu Đoan Vỹ (Ninh Bình) và nút giao thơng Đồng Văn dài 35,2 km; tuyến QL21B Phủ

Lý - Mỹ Lộc (Nam Định) dài 30 km; tuyến QL38 đoạn Nhật Tựu - Chợ Dầu dài 7,5 km; tuyến tránh QL.1A đoạn qua thành phố Phủ Lý dài 23,81 km (BOT); truyến tránh QL.38 dài 8,5 km (BOT); cải tạo, sửa chữa QL.37B, QL.38, và QL.21B... Hiện nay, tỉnh đang tích cực phối hợp ĐTXD tuyến nối giữa đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; tuyến QL21B đoạn Chợ Dầu - Ba Đa...[47].

Thứ hai, đối với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ và giao thông nông thôn Trong

giai đoạn từ năm 2011-2017, toàn tỉnh đã xây dựng hoàn thành

trên 200 km đường tỉnh, huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp IV trở lên. Trong đó, hồn thành các tuyến ĐT.492; ĐT.497, ĐT.495 và ĐH.02 (huyện Thanh Liêm); ĐH.08 (huyện Duy Tiên); đường ĐT.495B; đường N1, N2; đường Lê Công Thanh kéo dài, Lê Công Thanh giai đoạn 3; đường 68m, 150 (thành phố Phủ Lý); tuyến nối ĐT.491 đến nút giao Liêm Tuyền; đường giao thông nông thơn đến trung tâm xã; cầu Châu Giang, cầu Liêm Chính, cầu Phù Vân... [47].

Đối với hệ thống đường giao thơng nơng thơn có bước phát triển mạnh, việc đầu tư xây dựng gắn với tiêu chí giao thơng trong xây dựng nơng thơn mới đã góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh.

Bảng 3.4: Vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2017

STT Nguồn vốn Giá trị Tỷ trọng

(tỷ đồng) (%)

1 Ngân sách Trung ương hỗ trợ 6.238,0 54,72

2 Trái phiếu Chính phủ 911,0 7,99

3 Chương trình mục tiêu Quốc gia 2.014,0 17,67

4 Vốn nước ngồi 314,0 2,75

5 Ngân sách địa phương 827,0 7,25

6 Vốn từ quỹ đất 832,0 7,30

7 Vốn nhân dân đóng góp 264,0 2,32

Tổng cộng 11.400,0 100,00

Bảng 3.5: Tỷ trọng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ so với đầu tư xây dựng cơ bản

Năm

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Vốn đầu tư hạ tầng giao thông đường bộ Tỷ trọng %

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

8.454 9.436 9.958 10.973 13.332 16.230 18.2304.396 5.284 5.776 6.474 7.733 9.738 10.938 4.396 5.284 5.776 6.474 7.733 9.738 10.938

52% 56% 58% 59% 58% 60% 60%

Nguồn: Niên giám thống kê 2016 tỉnh Hà Nam [17], [57]

Một phần của tài liệu Luận Án Tiến Sĩ (1) (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w