- Khoảng trống về thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu
K t K
4.2.5. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách kết hợp với vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông
vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Trong những năm gần đây KCHTGTĐB của tỉnh Hà Nam phát triển nhanh chóng, tuy nhiên, do tỉnh Hà Nam có điểm xuất phát thấp nên mặc dù chính quyền và doanh nghiệp trong tỉnh có rất nhiều nỗ lực, kết cấu hạ tầng nói chung, KCHTGTĐB nói riêng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh.
Với những hạn chế về ngân sách nhà nước của tỉnh Hà Nam như hiện nay, việc tìm kiếm các nguồn vốn ngồi ngân sách để ĐTXD KCHTGTĐB
trở thành vấn đề rất cấp bách. Việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách cho ĐTXD KCHTGTĐB làm giảm gánh nặng cho NSNN, nhằm kiềm chế tình trạng nợ cơng đang vượt ngưỡng an tồn và khả năng chi trả của chính quyền tỉnh Hà Nam. Do đó, thu hút nguồn vốn ngồi ngân sách cho các dự án ĐTXD KCHTGTĐB và thực hiện mơ hình đối tác cơng - tư (PPP) là một hướng đi đúng đắn để giải quyết được tình trạng khó khăn về ngân sách và hơn nữa là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư do có sự tham gia quản lý của các doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân.
Việc áp dụng mơ hình đối tác cơng - tư (PPP) trong ĐTXD KCHTGTĐB hiện nay có những ưu điểm nổi bật đó là việc huy động tối đa nguồn vốn trong khu vực tư nhân làm giảm gánh nặng cho NSNN; NSNN không phải chi cùng một lúc mà địa phương vẫn có cơng trình KCHTGTĐB để sử dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng đề ra; tận dụng được năng lực vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm của các nhà đầu tư tham gia vào ĐTXD KCHTGTĐB; việc minh bạch, cơng khai trong q trình thực hiện các dự án giúp nâng cao khả năng giám sát đối với hoạt động ĐTXD KCHTGTĐB từ NSNN góp phần tiết kiệm nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư từ NSNN, hạn chế tình trạng tham nhũng, lãng phí hiện nay.
Để thực hiện được giải pháp này, chính quyền tỉnh Hà Nam cần thực hiện các nội dung sau:
Thứ nhất, giao cho các Sở, ngành, chủ đầu tư rà soát, lên danh mục các dự
án đầu tư cần chuyển đổi hình thức đầu tư từ NSNN sang hình thức đối tác công - tư (PPP) trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các dự án ĐTXD KCHTGTĐB có khả năng chuyển đổi sang áp dụng mơ hình đối tác cơng - tư (PPP) theo các hình thức như BOT, BT… bao gồm: các dự án có thể thu phí hồn vốn đầu tư, có thể thanh tốn bằng quyền sử dụng đất, các dự án có thể bán hoặc nhượng quyền khai thác…
Thứ hai, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện đầu tư theo hình
Xây dựng khn khổ pháp lý, chính sách, quy định cho hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB phù hợp với điều kiện của địa phương: Chính sách, quy định về lựa chọn và chuẩn bị dự án đầu tư theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về lựa chọn loại hình hợp đồng phù hợp cho dự án đầu tư theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về lựa chọn nhà đầu tư và ký kết hợp đồng dự án theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về phân bổ rủi ro giữa nhà nước và tư nhân tham gia thực hiện dự án theo hình thức PPP; Chính sách, quy định về ưu đãi và đảm bảo đầu tư theo hình thức PPP;
Xây dựng vận hành bộ máy quản lý PPP và phát triển nguồn nhân lực, bao gồm: các cơ quan QLNN; Các cơ quan nhà nước được ủy quyền (cơ quan phụ trách mối quan hệ đối tác PPP).
Cơ quan quản lý nhà nước
Cơ quan nhà nước được ủy quyền (PPP unit)
Doanh nghiệp dự án
Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về PPP
Nguồn: [31]
Tổ chức giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB, bao gồm: Xây dựng khung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB dựa trên kết quả; Nội dung giám sát và đánh giá đầu tư theo hình thức PPP trong ĐTXD KCHTGTĐB; Xác định các chủ thể tham gia giám sát và đánh giá các dự án ĐTXD KCHTGTĐB thực hiện theo hình thức PPP.