Áp dụng pháp luật để tƣ vấn vụ việc về kết hôn, kết hôn trái pháp luật và chung sống nhƣ vợ chồng

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 44)

và chung sống nhƣ vợ chồng

3.1. Áp dụng pháp luật giải quyết vụ việc về kết hôn

Vụ việc về kết hôn sẽ áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Hộ tịch và các văn bản hướng dẫn.

Người tư vấn cần lưu ý vận dụng pháp luật một cách linh hoạt, chính xác trong một số vụ việc cần tư vấn sau:

Thứ nhất, đối tượng tư vấn mong muốn đăng ký kết hôn nhưng không biết các

điều kiện cụ thể như thế nào để đủ kiện đăng ký kết hôn. Đối tượng tư vấn có thể là một cặp nam, nữ hoặc một cặp đơi đồng tính hoặc cha, mẹ, người thân của những người trên. Trước tiên, người tư vấn cần phải hỏi về nguyện vọng muốn đăng ký kết hôn của họ. Từ nguyện vọng, mong muốn này, người tư vấn tiến hành vận dụng các quy định của pháp luật để cung cấp các thơng tin cần thiết cho họ. Theo đó, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 chỉ cho phép một cặp nam và nữ được đăng ký kết hơn mà khơng cho phép những cặp đơi có cùng giới tính làm điều này. Để được đăng ký kết hôn, cả hai người nam và nữ đều phải đạt đủ quy định về độ tuổi, khả năng nhận thức, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không thuộc các trường hợp cấm kết hơn và khác giới tính với nhau38. Trong trường hợp họ có chêch lệch độ tuổi khá nhiều, đã từng mắc bệnh tâm thần, đã từng kết hơn hoặc có mối quan hệ họ hàng… thì cần được tư vấn kỹ lưỡng hơn về các điều kiện kết hôn này.

Thứ hai, đối tượng tư vấn mong muốn được đăng ký kết hôn nhưng không biết

về cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Đối tượng tư vấn trong trường hợp này thông thường là những cặp đơi kết hơn có yếu tố nước ngồi như cơng dân Việt Nam kết hôn

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)