Điều 212 Bộ luật Dân sự năm

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 156 - 157)

143

động) thì sẽ có đủ cơ sở để giải quyết theo pháp luật lao động. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động138. Hợp đồng lao động có thể được lập bằng lời nói (hợp đồng miệng) chứ khơng nhất thiết phải là bằng văn bản.

Ngoài ra, để bảo vệc quyền và lợi ích hợp pháp cho bản thân mình, chị B nên yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng. Để giành được lợi thế trong việc chia tài sản chung nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, chị B cần phải có tài liệu, chứng cứ chứng minh về tài sản chung cũng như lỗi của anh A trong việc vi phạm nghĩa vụ chung thuỷ giữa vợ và chồng.

* Tình huống thứ ba

Anh A và chị B kết hơn năm 2018 và có con chung là C (sinh năm 2019). Việc A kết hôn với B là do được mai mối, khơng có tình u giữa hai bên nên cuộc sống chung thường xuyên có những mâu thuẫn. Ngày 12/01/2021, sau khi đi liên hoan và say rượu, anh A trở về nhà quát nạt và đánh đập vợ và con. Quá uất ức, chị B đã ôm con và bỏ nhà ra đi. Sau đó, anh A đã cũng đã tìm thấy nơi ở mới của chị B nhưng chị B không cho anh gặp con, chị nói rằng nguyên nhân là do anh đã bạo hành con nên anh sẽ không bao giờ được ở cùng với con nữa. Sau đó, vào tháng 8/2021, chị B có đơn u cầu Tồ án giải quyết ly hơn với anh A. Trong đơn, chị cũng không ghi về nơi cư trú của con. Anh A là người đến tư vấn để giành được quyền nuôi con trong vụ án ly hôn với chị B.

Để giải quyết vụ việc này, người tư vấn cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Thứ nhất, người tư vấn cần đặt thêm các câu hỏi liên quan đến nguyên nhân dẫn đến việc chị B bỏ nhà ra đi? Anh A có hành vi gì với chị B khơng? Liệu chị B có chứng cứ về hành vi đó hoặc có người chứng kiến khơng?... Mục đích của việc đặt câu hỏi là giúp người tư vấn đánh giá được toàn diện vụ việc.

- Thứ hai, người tư vấn cần khẳng định với anh A rằng theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luạ t Ho n nha n và Gia đình na m 2014 thì: “Vợ chồng thỏa thuạ n về ngu ời trực tiếp nuo i con, nghĩa vụ, quyền của mỗi be n sau khi ly ho n đối với con; tru ờng hợp kho ng thỏa thuạ n đu ợc thì Tịa án quyết định giao con cho mọ t be n trực tiếp nuo i ca n cứ vào quyền lợi về mọi mạ t của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở le n thì phải xem xét nguyẹ n vọng của con . Mạ t khác, theo quy định tại Điều 214, Điều 217 Bọ luạ t Tố tụng da n sự na m 2015 thì viẹ c kho ng lấy đu ợc lời khai của các con kho ng phải là ca n cứ để đình chỉ hay tạm đình chỉ giải quyết vụ án da n sự. Do vạ y, dù chị B không ghi nơi cư trú của con trong đơn xin ly hơn, Tịa án giải quyết theo thủ tục chung và ca n

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 156 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)