Tƣ vấn nhận diện chung về bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 88 - 89)

1.1. Nhận diện bạo lực gia đình và dấu hiệu bạo lực gia đình

Theo nghĩa rộng, bạo lực là dùng sức mạnh để giải quyết mọi tranh chấp giữa các bên đối địch nhau. Có nhiều dạng bạo lực trong xã hội như bạo lực về chính trị, vũ trang, khủng bố; bạo lực về kinh tế, bạo lực trong phạm vi gia đình. Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực trong xã hội. “Nó là việc các thành viên trong gia đình vận dụng sức mạnh để xử lý các vấn đề gia đình”76. Bạo lực gia đình là dạng bạo lực diễn ra giữa những người có quan hệ thân thuộc, thích thuộc, có những mối quan hệ trong gia đình.

Vậy, có thể hiểu “bạo lực gia đình là việc các thành viên trong gia đình dùng

sức mạnh về vật chất và tinh thần để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, vật chất, tinh thần nhằm chiếm lĩnh ưu thế cho mình trong các mối quan hệ gia đình”.

76

Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình – một sự sai lệch giá trị, nhà Xuất bản Khoa học xã hội, 2007

75

Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 qui đinh Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình77.

Dấu hiệu đầu tiên của bạo lực gia đình là dùng sức mạnh về vật chất và tinh thần một cách trái pháp luật và đạo đức xã hội. Dấu hiệu thứ hai của hành vi bạo lực gia đình là lỗi cố ý hoặc vô ý. Dấu hiệu thứ ba của bạo lực gia đình là chủ thể phải là thành viên trong gia đình.

1.2. Nhận diện về đặc điểm của bạo lực gia đình

- Bạo lực gia đình xảy ra giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Bạo lực gia đình là mọ t hình thức bạo lực trên co sở giới, tồn tại dai dẳng, khó kiểm sốt, khó can thiệp.

- Bạo lực gia đình là hành vi cố ý cũng là hành vi có ý thức, tồn tại dưới nhiều dạng thức khác nhau. Bạo lực gia đình là một chuỗi các hành vi lạ p đi lạ p lại – vòng tròn bạo lực. Ngu ời gây ra bạo lực mong muốn đạt đu ợc quyền lực và sự kiểm soát đối với nạn nhân.

1.3. Nhận diện về các hành vi bạo lực gia đình

* Bạo lực gia đình có thể được phân chia thành bạo lực thế hệ và bạo lực giới:

- Bạo lực thế hệ: Thể hiện trong quan niệm và hành vi của thế hệ ông bà, cha mẹ với con cháu và ngược lại. Bạo lực thế hệ thường xảy ra dưới dạng ơng bà, cha mẹ áp đặt ý chí của mình cho con cháu. Con cháu khi trưởng thành có những hành động ngược đãi đối với cha mẹ, ông bà.

- Bạo lực giới: Quan hệ giới trong gia đình tạo nên sự đa dạng và khác biệt giữa các thành viên trong gia đình. Bạo lực giới trong gia đình thường diễn ra giữa vợ và chồng, giữa anh chị em với nhau, giữa cha mẹ với con trai và con gái.

* Bạo lực gia đình có thể phân chia thành các dạng bạo lực sau:

+ Bạo lực thể chất: Là hành vi cố ý gây ra thu o ng tích trên co thể nạn nhân: Như hành vi ngược đãi, đánh đập hoặc sỉ nhục của một hoặc nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng của một hay nhiều thành viên khác.

+ Bạo lực lao động và bạo lực kinh tế: là việc dùng sức mạnh để áp đặt nhằm bóc lột lao động, chiếm giữ và kiểm sốt tài chính của một hoặc nhiều người trong gia đình; địi hỏi tài chính q khả năng lao động của họ. Dạng bạo lực này dẫn đến sự phân công lao động bất hợp lý trong gia đình.

+ Bạo lực tinh thần/bạo lực tâm lý: là hành vi cố ý làm tổn thu o ng tinh thần của tàn viên gia đình: Như sử dụng những lời lẽ la ng mạ, chửi rủa, đe dọa hoạ c hành vi vi phạm khác, kiểm soát và nga n cấm thành viên gia đình tham gia vào các hoạt đọ ng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội dẫn tới những ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)