Tƣ vấn vụ việc ly hơn có yếu tố nƣớc ngồ

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 184 - 185)

4.1. Các trường hợp ly hơn có yếu tố nước ngồi

Để nhận diện được các trường hợp ly hơn có yếu tố nước ngồi, người tư vấn cần nắm chắc khái niệm quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, trên cơ sở đó xác định các vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi trong các trường hợp sau:

- Các vụ việc ly hơn trong đó có một bên vợ hoặc chồng là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngồi;

- Các vụ việc ly hơn giữa người nước ngoài cùng thường trú với nhau tại Việt Nam;

- Các vụ việc ly hôn mà các bên đều là công dân Việt Nam nhưng một bên đang cư trú ở nước ngồi;

- Các vụ việc ly hơn có tài sản liên quan đến quan hệ vợ chồng là bất động sản ở nước ngoài;

- Việc ghi chú để công nhận việc ly hôn đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi.

4.2. Tư vấn về xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi ngồi

Khi có u cầu giải quyết việc ly hơn có yếu tố nước ngồi thì điều quan trọng nhất là xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết. Người tư vấn cần giải thích cho khách hàng nhận thức rằng Tịa án Việt Nam cũng như tịa án của nước ngồi có liên quan đều có thể có thẩm quyền giải quyết các vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngoài diễn ra giữa người Việt Nam với người nước ngồi.

Để xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết các vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngoài, khi tư vấn cần phân biệt các trường hợp sau:

171

- Trường hợp ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam.

- Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm ly hơn thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết là cơ quan có thẩm quyền của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu vợ chồng khơng có nơi thường trú chung thì Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết.

- Trường hợp vụ việc ly hơn có liên quan đến tài sản là bất động sản thì thuộc thẩm quyền của Tịa án của nước nơi có bất động sản.

- Tồ án Việt Nam cũng có thẩm quyền giải quyết các vụ việc ly hôn mà các bên đương sự lựa chọn Tòa án Việt Nam giải quyết.163

Như vậy, để xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết các vụ ly hôn cần căn cứ vào nơi thường trú chung của vợ chồng, nơi có bất động sản, theo sự lựa chọn của các đương sự và theo luật quốc tịch của đương sự.

Trên cơ sở xác định được vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án Việt Nam, thì sẽ căn cứ vào các qui định về thẩm quyền của Tòa án để xác định vụ việc đó thuộc thẩm quyền của Tịa án nào giải quyết trực tiếp.164

4.3. Tư vấn về áp dụng pháp luật giải quyết việc ly hơn có yếu tố nước ngồi

Tư vấn về áp dụng pháp luật giải quyết việc ly hơn có yếu tố nước ngồi cần căn cứ vào các nguyên tắc sau:

- Áp dụng pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng. Trong trường hợp vụ việc ly hôn mà các bên đương sự đều đang thường trú tại Việt Nam thì pháp luật áp dụng giải quyết là pháp luật Việt Nam. Nếu vợ chồng thường trú chung ở nước ngồi thì pháp luật áp dụng giải quyết việc ly hôn là pháp luật của nước nơi vợ chồng cùng thường trú. Nguyên tắc này cũng được thể hiện trong các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý giữa Việt Nam với các nước.165

- Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn, và vợ chồng cũng khơng có nơi thường trú chung thì pháp luật áp dụng giải quyết vụ việc ly hôn là pháp luật Việt Nam.

- Trong vụ việc ly hơn có liên quan đến tài sản là bất động sản thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi có bất động sản.

Như vậy, có thể thấy rằng, khi xác định được Tòa án của nước nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi thì Tịa án đó sẽ áp dụng pháp

163

Xem điểm c khoản 1 Điều 470 BLTTDS

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 184 - 185)