Thực hành tƣ vấn các vụ việc kết hôn, kết hôn trái pháp luật và chung sống nhƣ vợ chồng

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 53 - 58)

sống nhƣ vợ chồng

5.1. Thực hành tư vấn các vụ việc kết hơn

* Tình huống thứ nhất

Chị B sống ở phường 3, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre (nơi thường trú của chị B) từ khi sinh ra cho đến khi 18 tuổi. Khi đến tuổi học đại học, chị B đã đăng ký tạm trú tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2019. Đến năm 2020, sau khi ra trường và tìm được việc làm, chị chuyển chỗ ở đến phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội và chị cũng đã đăng tạm trú ở nơi đây. Tại công ty, chị đã gặp gỡ, yêu đương và có dự định kết hơn với anh A. Từ năm 2013 - nay, anh A đang sống tại nơi đăng ký tạm trú là phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Nơi đăng ký thường trú của anh A là phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Trước khi chuyển đển phường Giếng Đáy, anh đăng ký thường trú tại phường Hải Yên, thành phố Móng Cái từ năm 1990 – 2001. Anh A và chị B muốn tư vấn để được đăng ký kết hôn tại Hà Nội.

40

- Thứ nhất, người tư vấn cần khẳng định với đối tượng tư vấn rằng họ hoàn tồn có thể đăng ký kết hơn tại nơi đăng ký tạm trú của một trong hai bên. Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hơn cho anh A và chị B có thể là: Uỷ ban nhân dân phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hoặc Uỷ ban nhân dân phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

- Thứ hai, người tư vấn cần đặt thêm các câu hỏi liên quan đến những giấy tờ mà hiện nay đối tượng tư vấn đang có. Ví dụ: Anh, chị đã từng xin Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân khơng? Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân của anh chị do cơ quan nào cấp?... Việc xác định này rất quan trọng vì để được đăng ký kết hơn tại nơi đăng ký tạm trú theo nguyên tắc nối thời gian, anh A và chị B phải xin rất nhiều giấy xác nhận tình trạng hơn nhân, cụ thể là:

+ Đối với anh A: Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do Uỷ ban nhân dân phường Giếng Đáy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cấp xác định trong khoảng thời gian từ năm 2001 – 2012; Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân Uỷ ban nhân dân do phường Hải Yên, thành phố Móng Cái cấp xác định trong khoảng thời gian từ năm 1990 – 2001; Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân do Uỷ ban nhân dân phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội cấp xác nhận trong khoảng thời gian từ năm 2013 – nay (nếu đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội).

+ Đối với chị B: Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân do Uỷ ban nhân dân phường 3, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre cấp xác nhận trong khoảng thời gian từ năm 1997 – năm 2014; Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân do Uỷ ban nhân dân phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội cấp xác nhận trong khoảng thời gian từ năm 2015 – 2019; Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân do Uỷ ban nhân dân phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội cấp xác nhận trong khoảng thời gian từ năm 2020 – nay (nếu đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội).

- Thứ ba, người tư vấn cũng cung cấp thêm các thông tin liên quan đến những điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để đối tượng tư vấn được biết.

- Thứ tư, người tư vấn cần xác định rõ các văn bản pháp luật được áp dụng để giải quyết vụ việc này: Luật Hộ tịch năm 2014, Nghị định 123/2015/NĐ – CP, Thông tư số 04/2020/TT – BTP, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014.

- Thứ năm, người tư vấn cần đưa ra giải pháp cho vụ việc: anh A và chị B chọn một trong hai cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn là: Uỷ ban nhân dân phường Yên Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hoặc Uỷ ban nhân dân phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Để được đăng ký kết hôn, anh A và chị B phải đủ các điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình. Người tư vấn cung cấp thêm hồ sơ mà anh A và chị B cần phải chuẩn bị khi đi đăng ký kết hơn.

41

* Tình huống thứ hai

Ông C muốn được tư vấn trong vụ việc của gia đình mình như sau: Con trai ông C là anh A (29 tuổi, công tác tại một cơ quan nhà nước) đang có quan hệ yêu đương với chị B (32 tuổi, bán hàng online tại nhà). Hồn cảnh của chị B cịn éo le khi chồng của chị đã chết, để lại cho chị chăm sóc và ni dưỡng một người con trai. Anh A và chị B đã yêu nhau gần hai năm, anh A đã dọn đồ sang nhà chị B để ở khoảng vài tháng nay. Hiện nay, anh A và chị B rất muốn tổ chức đám cưới và đăng ký kết hơn để trở thành vợ chồng hợp pháp. Ơng C rất lo lắng và buồn rầu về sự việc này vì cho rằng anh A và chị B không phù hợp về tuổi tác, hồn cảnh gia đình và trình độ học vấn. Ông C đã nhiều lần khuyên nhủ nhưng anh A bỏ ngồi tai. Ngồi ra, ơng C cũng đã tìm gặp chị B nhưng chị cũng từ chối và nói rằng chị rất yêu anh A. Ông C muốn được tư vấn để thuyết phụ anh A không kết hôn với B nữa.

Để giải quyết vụ việc này, người tư vấn cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Thứ nhất, người tư vấn cần đặt thêm các câu hỏi liên quan đến mối quan hệ giữa ông C và anh A, về việc ông đã từng nhờ ai khác mà anh A yêu quý để nói chuyện với anh chưa?... Quan đó, người tư vấn đánh giá sơ bộ về việc quyết tâm của anh A trong việc sẽ kết hôn với chị B.

- Thứ hai, người tư vấn có thể đưa các quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về các điều kiện kết hơn để ơng C xem rằng liệu anh A và chị B có đủ điều kiện để được kết hôn hôn.

- Thứ ba, người tư vấn cần khẳng định rõ ràng với ông C là khi anh A và chị B có đủ điều kiện kết hơn thì họ hồn tồn có thể đăng ký kết hơn mà khơng ai có thể ép buộc họ không được kết hôn. Người tư vấn cũng cần nhẹ nhàng giải thích cho ơng C hiểu là nếu ông áp dụng các “biện pháp mạnh” đối với anh A và chị B thì có thể ơng sẽ bị coi là có hành vi mà pháp luật cấm. Do đó, trong trường hợp này, người tư vấn cần khéo léo đưa ra quan điểm về việc hơn nhân được xây dựng trên cơ sở tình u thì dù có vất vả lúc ban đầu nhưng vẫn có thể gặt hái được thành quả ngọt.

- Thứ tư, người tư vấn cần xác định rõ các văn bản pháp luật được áp dụng để giải quyết vụ việc này: Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Luật Hộ tịch năm 2014 và các văn bản hướng dẫn.

- Thứ năm, người tư vấn cần đưa ra giải pháp cho vụ việc: ơng C có thể nhờ thêm một số người mà anh A yêu quý và cùng nói chuyện lại với anh A về việc kết hôn. Trong trường hợp anh A vẫn cương quyết mong muốn kết hôn, ông C không nên cấm cản nữa mà nên chấp nhận sự việc này.

* Tình huống thứ ba

Anh A và chị B chung sống như vợ chồng từ năm 1998, có Giấy chứng nhận đăng ký kết hơn. Trong thời gian chung sống, anh A và chị B có hai con chung là C (24 tuổi) và D (15 tuổi). Năm 2021, do phát hiện cháu C không phải là con của mình, anh A mong muốn được Tồ án huỷ Giấy chứng nhận kết hôn. Anh A cho rằng khi đi

42

đăng ký kết hôn, anh không được biết và cũng không ký giấy chứng nhận. Anh A cũng cho biết rằng chị B cũng xác nhận là anh không đi đăng ký kết hôn mà chị tự đi làm một mình. Ngồi ra, anh cũng mong muốn được Tồ án xác định mình khơng phải là cha của C, giành quyền nuôi dưỡng D. Anh A là người đến tư vấn.

Để giải quyết vụ việc này, người tư vấn cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Thứ nhất, người tư vấn cần hỏi kỹ về việc Anh A cho rằng khi đi đăng ký kết hôn, anh không được biết và cũng không ký giấy chứng nhận. Bên cạnh đó, người tư vấn cần đặt thêm các câu hỏi liên quan đến việc anh A có bằng chứng về việc chị B cũng xác nhận là anh không đi đăng ký kết hôn mà chị tự đi làm một mình. Ví dụ: anh A có đưa giấy tờ hộ tịch của mình cho chị B để đăng ký kết hôn không? Khi đi đăng ký kết hôn, chị B mang theo những giấy tờ gì?...

Trước đây, Điểm c.2 Mục 2 Nghị quyết số 02/2000/NQ – HĐTP có hướng dẫn là: “Thực tế cho thấy rằng trong một số trường hợp vì lý do khách quan hay chủ quan mà khi tổ chức đăng ký kết hơn chỉ có một bên nam hoặc nữ; do đó, nếu trước khi tổ chức đăng ký kết hôn đã thực hiện đúng quy định tại khoản 1 Điều 1349 và sau khi đăng ký kết hôn họ thực sự về chung sống với nhau thì khơng coi việc đăng ký kết hơn đó là khơng theo nghi thức quy định tại Điều 14”. Từ đó, theo quy định của pháp luật thời kỳ thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì việc một bên đi đăng ký kết hơn cũng có thể vẫn được coi là có giá trị pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng hợp pháp. Trong tình huống này, do chị B tự đi đăng ký kết hôn từ năm 1988 nên cũng phải coi là đăng ký kết hơn có giá trị pháp lý; nếu anh A và chị B khơng có vi phạm nào khác thì phải xác định họ có quan hệ vợ chồng với nhau từ thời điểm đăng ký kết hơn. Do đó, Tồ án sẽ không huỷ Giấy chứng nhận kết hôn của A và B. Ngoài ra, người tư vấn có thể mở rộng phạm vi tư vấn cho anh A trong việc nếu anh vẫn được chấm dứt quan hệ với chị B thì thay vì việc u cầu Tồ án huỷ Giấy chứng nhận kết hơn thì sẽ u cầu Tồ án giải quyết ly hôn.

- Thứ hai, người tư vấn phải đặt ra các câu hỏi để làm rõ về việc anh A cho rằng cháu C khơng phải là con của mình. Ví dụ: Anh A có đi giám định ADN khơng? Chị B có ý kiến gì về việc này khơng?... Việc anh A u cầu addwowjc xác định không phải là cha của C không phụ thuộc vào quan hệ của A và B. Nên dù A và B vẫn đang tồn tại quan hệ hơn nhân hợp pháp thì A vẫn có thể thực hiện được điều này trên cơ sở cung cấp được chứng cứ chứng minh họ khơng có quan hệ cha – con. Trường hợp anh A không cung cấp được chứng cứ và chị B cũng như cháu C đều phản đối thi việc xác định quan hệ cha – con này sẽ rất khó để thực hiện được.

- Thứ ba, người tư vấn cần làm rõ với đối tượng tư vấn về việc A muốn việc giành quyền nuôi dưỡng D. Việc thực hiện mong muốn này phải tương ứng với việc

49

Khoản 1 Điều 13 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 đề cập đến cơ quan đăng ký kết hôn nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

43

giải quyết quan hệ của A và B. Trong trường hợp anh A yêu cầu Toà án giải quyết ly hơn thì mới đặt ra vấn đề xác định người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cháu D và người cấp dưỡng cho D. Người tư vấn cũng giải thích rõ cho đối tượng tư vấn về việc không đề cập đến người trực tiếp ni dưỡng C. Vì C đã thành niên, khi không bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình thì khơng cần đặt ra việc chăm sóc, ni dưỡng C. Nếu anh A muốn trở thành người trực tiếp ni dưỡng cho D thì anh phải đưa ra bằng chứng về việc cháu sẽ có lợi hơn trong sự phát triển về mọi mặt khi được anh chăm sóc (điều kiện sinh sống, học thật, phát triển các khả năng… của cháu. Mặt khác, anh A sẽ có được lợi thế hơn nếu được sự đồng ý của cháu D.

- Thứ tư , người tư vấn cần xác định rõ các văn bản pháp luật được áp dụng để giải quyết vụ việc này: Luật Hôn nhân và gia đình và các văn bản hướng dẫn, thi hành; Nghị quyết số 02/2000/NQ – HĐTP.

- Thứ năm, người tư vấn cần đưa ra giải pháp cho vụ việc. Người tư vấn trả lời câu hỏi của khách hàng là yêu cầu Tồ án huỷ Giấy chứng nhận kết hơn của A và B nếu chị B chứng minh rằng vào thời điểm đi đăng ký, chị B có đủ các giấy tờ theo quy định của pháp luật hộ tịch có hiệu lực tại thời điểm đó. Nhưng nếu anh A muốn chấm dứt quan hệ với chị B thì có thể u cầu Tồ án giải quyết ly hơn. Mặt khác, dù trong trường hợp vẫn cịn là chồng hợp pháp của chị B, anh A vẫn có thể u cầu Tồ án và cung cấp chứng cứ chứng minh cháu C không phải là con của mình. Việc anh A muốn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cháu D phụ thuộc vào việc giải quyết quan hệ giữa anh A và chị B, trong trường hợp họ ly hơn thì anh A phải chứng minh bản thân là người trực tiếp nuôi D sẽ tốt hơn cho sự phát triển về mọi mặt của D trên cơ sở tham khảo ý kiến của con.

5.2. Thực hành tư vấn các vụ việc kết hôn trái pháp luật * Tình huống thứ nhất * Tình huống thứ nhất

B (20 tuổi) và C (16 tuổi) là hai chị em ruột, có gương mặt khá giống nhau. Để được xin làm việc ở khu công nghiệp, chị C đã lấy giấy tờ của chị B để xin việc và đi làm. Trong thời gian làm việc, chị C đã quen và có quan hệ yêu đương với anh A. Sau đó, khi chị C vừa mới 17 tuổi, chị đã dùng giấy tờ của chị B để kết hôn với anh A. Khi chị sinh con là cháu D, cũng nhằm được hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội, chị C vẫn lấy tên chị B làm khai sinh là mẹ của con mình. Do anh A là chồng về mặt giấy tờ của chị B nên con anh A được xác định là cha của cháu D. Hiện nay, chị B yêu và muốn kết hôn với anh E. Tuy nhiên, khi chị đi xin Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân để làm thủ tục đăng ký kết hôn với anh E, chị bàng hoàng phát hiện ra sự việc trên. Chị B muốn yêu cầu Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật của A và C. Chị B là người đến tư vấn.

44

- Thứ nhất, người tư vấn cần đặt thêm các câu hỏi liên quan đến việc chị B cho chị C mượn giấy tờ để làm ở khu công nghiệp cũng như là để đăng ký kết hơn. Ví dụ: Chị C tự ý lấy hay mượn giấy tờ của chị? Chị có biết chị B lấy hay mượn giấy tờ vào mục đích gì khơng?... Ngồi ra, người tư vấn phải đặt thêm những câu hỏi liên quan

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)