Số liệu theo Wikipedia.Hải Dương

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 60 - 61)

III- CON NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘ

1. Số liệu theo Wikipedia.Hải Dương

hiện nay) cho thấy trên địa bàn Hải Dương cách ngày nay 50.000 - 30.000 năm đã có người sinh sống1. Sự thuận lợi của điều kiện tự nhiên là điều kiện tiên quyết duy trì cuộc sống và con người đã chọn vùng đất này làm nơi sinh sống lập nghiệp, phát triển lâu dài. Đến thời đại kim khí, khi con người chiếm lĩnh, khai phá vùng đồng bằng, vùng đất Hải Dương là nơi sớm có mặt và hình thành những cộng đồng người sinh sống trên các khu đất cao thoáng, phân bố khá nhiều nơi trên địa bàn tỉnh mà dấu vết để lại qua các ngơi mộ thuyền tìm được tại Kiệt Thượng (thành phố Chí Linh), Ngịi Hang, Tử Lạc, An Lưu, Kính Chủ (thị xã Kinh Mơn), La Đơi (huyện Nam Sách), Thượng Vũ (huyện Kim Thành), Đông Quan (huyện Gia Lộc) cùng các vùng xung quanh không gian văn hóa Hải Dương xưa như: La Vũ, Trại Sơn (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng); Phương Nam (thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh). Đặc biệt, trên vùng đất Hải Dương đã hình thành tuyến quần cư của con người thời đại kim khí theo dịng chảy sơng Kinh Thầy xi về Hải Phịng rồi ra biển. Dựa vào hiện vật tùy táng thu được trong các mộ đã cho thấy, nền kinh tế thời kỳ này khá phát triển, những chủ nhân của mộ Kiệt Thượng có hiện vật khá phong phú, gồm đồ đồng, đồ gốm; bên cạnh đó cịn thấy xương lợn, gà - những con vật được nuôi ở thời kỳ này. Hay mộ La Đơi cịn chơn 26 hiện vật tùy táng với những đồ đồng, gốm, đồ tre, chiếu cói. Theo nghiên cứu nhân chủng, các sọ cổ tìm thấy tại Kiệt Thượng cho biết: “Cả 2 sọ cổ này gần với người Việt và cư dân thuộc văn hóa Đơng Sơn (nhóm loại hình Indonesien)”2. Khi nghiên cứu sọ người cổ phát hiện tại La Đôi (huyện Nam Sách) cho thấy: “Các kích thước trung bình của răng hàm người cổ La Đơi tuy đều nằm trong phạm trù của răng hàm người Bắc Việt Nam hiện nay, nhưng nếu so với kích thước trung bình thì vượt người Việt khá xa”3. Các tài liệu này cho thấy, những chủ nhân sinh sống đầu tiên chiếm lĩnh, khai phá vùng đất 1. Xem Nguyễn Lân Cường: Nhân học hình thể, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2017, tr.260. 2. Nguyễn Lân Cường: “Về những hóa thạch quý thời Pleistocene của Nhẫm Dương và di cốt người thời kim khí tìm thấy trong mộ thuyền ở Kiệt Thượng (Hải Dương)”, in trong Kỷ yếu Khảo cổ học Hải Dương thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI,

Hải Dương, 2010, tr.25-50.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)