Xem Tăng Bá Hồnh: “Mộ thuyền Đơng Quan”, in trong Những phát hiện mới về

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 128 - 129)

II- THỜI KỲ NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC

2. Xem Tăng Bá Hồnh: “Mộ thuyền Đơng Quan”, in trong Những phát hiện mới về

Thánh Hóa và mặt cắt hình trịn ở động Tĩnh Niệm, tuy không nhiều nhưng cũng đủ phản ánh điều kiện sống đầy đủ, sôi động tươi vui của cộng đồng cư dân Đông Sơn ở Hải Dương. Đây là tư liệu quý để tìm hiểu về đời sống vật chất, tinh thần và xã hội trong nền văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương1.

Đồ trang sức bằng đá có 1 lõi vòng ở di chỉ Duy Tân và 2 khuyên tai trong mộ thuyền Nghĩa Vũ và Vũ Xá. Chiếc lõi vòng phát hiện được ở di chỉ Duy Tân là chứng cứ chắc chắn về việc chế tạo đồ trang sức bằng đá của cư dân Đông Sơn ở Hải Dương. Như đã biết, đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, đồ đá có sự suy giảm về số lượng so với đồ đồng và đồ sắt, nhưng kỹ thuật chế tác không hề bị suy giảm. Ở giai đoạn này, dụng cụ chế tạo đồ trang sức đá bằng kim loại, nên chất lượng sản phẩm rất cao với sự quy chuẩn về hình khối, đều, đẹp về đường nét, nhẵn bóng và tinh xảo về hình thức. Căn cứ vào các loại hình đồ trang sức phát hiện được trong các địa điểm văn hóa Đơng Sơn ở châu thổ sơng Hồng, những hình vẽ trên trống đồng, thạp đồng và đặc biệt là tượng phụ nữ trên cán dao găm đeo nhiều loại đồ trang sức, cho thấy cư dân Đông Sơn sử dụng đồ trang sức bằng đá và đồng rất nhiều. Vì vậy, hy vọng sẽ phát hiện được nhiều thêm đồ trang sức của cư dân Đông Sơn ở Hải Dương.

Thủy tinh ra đời ở nước ta vào giữa thiên niên kỷ I Tr.CN. Đây là thời điểm mà văn hóa Đơng Sơn đã bước vào sơ kỳ thời đại đồ sắt. Hiện nay đã phát hiện được trên 5.000 đồ trang sức thủy tinh Đơng Sơn với 3 loại hình chủ yếu là vòng tay, khuyên tai và hạt chuỗi (hạt cườm). Chúng được phát hiện tại các di tích Đơng Sơn ở Bắc Bộ, nhưng tập trung nhiều ở khu vực Bắc Trung Bộ - một trong ba trung tâm lớn của văn hóa Đơng Sơn2. Trong các di tích Đơng Sơn thuộc giai đoạn này, ở Hải Dương mới chỉ phát hiện được 1 chiếc khuyên tai bằng thủy tinh trong mộ thuyền Vũ Xá cùng với nhiều đồ tùy táng bằng đồng như rìu, thố, dao găm, giáo và tấm che ngực. Khuyên tai thủy tinh Vũ Xá thuộc loại có khe hở, khơng có mấu, màu xanh thẫm, mặt phẳng, kích thước trung bình, tương đương với khuyên tai bằng đá. Qua kết quả phân tích, xét nghiệm bằng các phương pháp Rơnghen, phân tích lát mỏng và đo chiết suất, phân tích quang phổ định lượng và bán định lượng, soi kính hiển vi và một số phương pháp thực nghiệm khác thì đồ thủy tinh thuộc 1. Xem Trịnh Sinh: Từ đồ đá thời nguyên thủy đến đồ đồng Đông Sơn, Sđd, tr.54-65; Nguyễn Lân Cường: Những hiện vật văn hóa Đơng Sơn trong động Tĩnh Niệm, Sđd,

tr.65-69.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)