Đường Cồ là tên địa điểm khảo cổ học thời Đông Sơn muộn ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 106 - 107)

II- THỜI KỲ NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC

2. Đường Cồ là tên địa điểm khảo cổ học thời Đông Sơn muộn ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.

thành phố Hà Nội.

3. Xem Bùi Hữu Tiến, Phạm Thanh Sơn: “Phát hiện di tích Đơng Sơn ở Hải Dương”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2007, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008, tr.147-148.

mộ thuyền. Gạch xây mộ trang trí hoa văn hình ơ trám cho phép xác định niên đại vào thời Đông Hán, khoảng đầu Cơng ngun1.

Thuộc văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương còn một số địa điểm phát hiện được hiện vật đặc trưng của văn hóa Đơng Sơn, như: chiếc rìu vai vng mài nhẵn tồn thân ở thơn La Đôi, xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách; chiếc đục đá phát hiện ở núi Lĩnh Đơng (phường Phạm Thái); chiếc rìu và vung bằng đồng phát hiện trong Hang Dơi (phường Duy Tân) đều thuộc thị xã Kinh Mơn. Ở huyện Bình Giang, phát hiện được chiếc rìu tứ giác ở thơn Quang Tiền, xã Bình Minh; 3 giáo đồng ở xã Gia Lương, huyện Gia Lộc... Đặc biệt là sưu tập hiện vật Đông Sơn phát hiện trong động Tĩnh Niệm gần động Thánh Hóa, phía sau chùa Nhẫm Dương (thị xã Kinh Mơn). Sưu tập gồm 15 hiện vật đồ đồng được xếp đặt trong vật dụng cũng bằng đồng, gồm: 3 dao găm, 2 giáo, 2 rìu xéo, 1 thạp, 1 mảnh vịng, 4 gương và 1 chiếc mi2. Những sưu tập hiện vật này khơng chỉ góp phần làm phong phú hơn thành phần chủng loại hiện vật văn hóa Đơng Sơn ở Hải Dương mà cịn cho thấy tiềm năng to lớn trong việc phát hiện các di chỉ văn hóa Đơng Sơn ở đây. Một điều quan trọng nữa là, những sưu tập hiện vật có số lượng lớn với nhiều loại hình hiện vật ở động Tĩnh Niệm, động Kính Chủ... phản ánh tình hình xã hội thời Đơng Sơn ở Hải Dương. Các sưu tập hiện vật này là tài sản lớn của những người giàu có, họ có uy tín và quyền uy trong xã hội. Một khi xã hội có biến động, những tài sản này được họ chôn giấu trong hang động hoặc trong lòng đất nơi họ cư trú. Hiện tượng này đã được khảo cổ học phát hiện được ở nhiều nơi như: Xóm Nhồi, Mả Tre ở Cổ Loa (huyện Đơng Anh) hay ở Hạ Bằng (huyện Thạch Thất) đều thuộc thành phố Hà Nội. Những hiện vật tiêu biểu của văn hóa Đơng Sơn, như trống đồng, thạp đồng đều được phát hiện ngẫu nhiên trong lòng đất, khu vực khơng có tầng văn hóa cư trú, hẳn cũng được chơn giấu.

Nếu như bức tranh về diện mạo văn hóa thời kỳ tiền Đơng Sơn ở Hải Dương cịn những khoảng trống, những nét đứt gãy, thì ở thời kỳ Đơng Sơn muộn, về cơ bản khơng cịn những khoảng trống đó. Các giai đoạn phát triển 1. Xem Trịnh Sinh: “Mộ thuyền và mộ gạch vừa phát hiện ở Hải Dương”, in trong

Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014,

tr.343-344.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)