Sách Bình Vọng Trần thị gia phả (thời Lê) viết về dịng họ Trần có ông tổ nghề sơn ở làng Bình Vọng, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội ngày nay Ông tên là Trần Lư, tự

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 150 - 151)

II- THỜI KỲ NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC

2. Sách Bình Vọng Trần thị gia phả (thời Lê) viết về dịng họ Trần có ông tổ nghề sơn ở làng Bình Vọng, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội ngày nay Ông tên là Trần Lư, tự

ở làng Bình Vọng, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội ngày nay. Ông tên là Trần Lư, tự là Tu Khê, sinh năm Canh Dần (năm 1470), đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất (năm 1502), niên hiệu Cảnh Thống thứ 5, thời Lê Hiến Tơng. Ơng thạo nghề vẽ bằng sơn và truyền nghề cho dân làng. Câu đối trong đền thờ ông ghi lại công lao của ông: “Hai độ hoa vàng lừng tiến sĩ; Trăm năm son thắm dạy dân gian”.

3. Đến nay đã có 7 di chỉ văn hóa Đơng Sơn phát hiện được hiện vật đồ sơn, gồm: Việt Khê, Đường Dù (thành phố Hải Phịng), La Đơi (tỉnh Hải Dương), Minh Đức, Xn La, Khê, Đường Dù (thành phố Hải Phịng), La Đơi (tỉnh Hải Dương), Minh Đức, Xn La, Vinh Quang (thành phố Hà Nội), Châu Sơn (tỉnh Hà Nam).

Sự có mặt của một nghề sơn tương đối chun mơn trong thời Đông Sơn muộn, được thể hiện qua bộ dụng cụ nghề sơn, gồm 17 loại được tìm thấy trong mộ cổ Đường Dù (thành phố Hải Phịng). Một số dụng cụ tương tự đã tìm thấy rải rác trong một vài di tích khác như mộ thuyền Việt Khê (thành phố Hải Phòng), Xuân La, Minh Đức (thành phố Hà Nội), Châu Sơn (tỉnh Hà Nam). Ở Hải Dương, hiện vật đồ sơn cịn được phát hiện trong mộ thuyền La Đơi: một mảnh gỗ dài 3cm được phủ sơn màu đỏ và đen theo chiều dọc và tại xã Vinh Quang (thành phố Hà Nội): một đoạn gỗ dài 2cm được sơn 2 vòng, một vòng đỏ, một vòng đen1. Đồ sơn trong văn hóa Đơng Sơn thường được phát hiện bên cạnh đồ gỗ. Loại hình đồ sơn khơng khác loại hình đồ gỗ, nhưng có phần nghèo nàn hơn, vì khơng phải đồ gỗ nào cũng được quét sơn. Đã phát hiện được bát, khay, chén có tai, đĩa, đấu và cả mái chèo được quét sơn. Màu sơn khá đa sắc với đỏ, đen, vàng, cánh gián. Đây cũng chính là những màu cơ bản trong nghệ thuật sơn mài hiện đại ở Việt Nam. Nguyên liệu cơ bản làm đồ sơn là nhựa sơn. Nhựa sơn lấy từ cây sơn. Theo những nghiên cứu bước đầu, cây sơn đầu tiên là cây hoang dại, sau đó được thuần hóa, có thể được trồng ở vùng trung du Bắc Bộ từ khá sớm. Cây sơn có nhiều loại và được trồng ở nhiều nơi khác nhau. Ở nước ta, cây sơn (rhus succedaneum thuộc họ anacardiaceae), cho

nhựa với chất lượng cao. Để nhựa bảo đảm phù hợp với đòi hỏi của sản phẩm cần phải qua khâu kỹ thuật chế biến nhựa sơn một cách chặt chẽ: lọc sơn, đánh sơn, pha màu và kỹ thuật sơn.

So với các nghề thủ công khác như nghề gốm, nghề mộc, nghề dệt..., nghề sơn ít phổ biến hơn hẳn. Đồ sơn thời Đơng Sơn cịn được bảo lưu cho đến ngày nay đều là đồ tùy táng có niên đại khoảng 2.500 năm trước. Đồ sơn thời kỳ này cịn ít về số lượng, nghèo về loại hình, chưa tinh xảo trong kỹ thuật chế tác và đảm nhiệm chức năng đồ tùy táng là chính, nhưng là cơ sở quan trọng tạo tiền đề để nghề sơn thực sự ra đời và phát triển ở nước ta vào những giai đoạn sau.

Nghề đan lát đã xuất hiện từ các văn hóa tiền Đơng Sơn. Những dấu đan lóng mốt hay lóng đơi (văn in dấu đan hoặc văn đan) in trên đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên và phổ biến trên đồ gốm văn hóa Đồng Đậu. Trên gốm Đồng Đậu có 5 kiểu dấu đan: lóng mốt, lóng đơi, lóng ba, lóng tư và lóng nia. Đây là

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 150 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)