Xứ Đông Hải Dương thuộc bộ Dương Tuyền.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 92 - 93)

II- THỜI KỲ NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC

1. Xứ Đông Hải Dương thuộc bộ Dương Tuyền.

2. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.133. Xem thêm Bảng 1.2, tr.52, t.I bộ sách này. thêm Bảng 1.2, tr.52, t.I bộ sách này.

Chu Cơng nước này hồn tồn nằm ngồi “chính lệnh” và “độc lập” với phần đất nhà Chu cai quản1. Theo quan niệm của chính sử Việt Nam, từ thế kỷ XV, ngay từ thời khởi thủy, cương vực của nước Văn Lang đã phân biệt rõ ràng với cương vực phần đất phương Bắc; ở đó, đất đai thuộc nước Văn Lang do các Vua Hùng quản lý được truyền lại từ đời cha đời ông.

Từ sau thế kỷ XV, khi mô tả địa bàn nước Văn Lang, các truyền thuyết cũng như chính sử ở nước ta đều dựa vào thơng tin từ Đại Việt sử ký tồn thư làm căn cứ chính2. Từ những ghi chép đó, chúng ta có thể nhận biết không gian các bộ thuộc cương vực của Nhà nước Văn Lang, trong đó có bộ Dương Tuyền, vùng đất Xứ Đông xưa - Hải Dương ngày nay.

Như vậy, cương vực của Nhà nước Văn Lang không phải là vùng đất chỉ đến thời Hùng Vương mới hình thành. Nó là một khơng gian sinh tồn được kế thừa từ trước, về cơ bản, là vùng lãnh thổ Bắc Bộ Việt Nam hiện nay, được xác định độc lập với vùng địa lý phương Bắc. Trong vùng lãnh thổ đó, có những địa danh xác định được vị trí địa lý rõ ràng như Bạch Hạc, Phong Châu, Vũ Ninh, Phù Đổng, Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân, Dương Tuyền,... Những địa danh ấy hoặc một bộ phận là tên gọi những “bộ” khác nhau của Nhà nước Văn Lang; hoặc là tên gọi các địa điểm có những sự kiện lịch sử như: Bạch Hạc, Phong Châu, Vũ Ninh, Phù Đổng,... Đặc biệt, khi ghi chép vùng đất phía Nam, thư tịch Trung Quốc cho biết, đất đai của nước Âu Lạc bao gồm toàn bộ cương vực Nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng. Về sau, đất Âu Lạc bị nhà Triệu thơn tính, cai trị và trở thành thuộc địa của nhà Triệu3, rồi được sáp nhập vào nhà Hán, thì cương vực Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc được chia thành hai quận 1. Một số thư tịch Trung Quốc cũng ghi chép về cương vực của nước Văn Lang, nhưng chủ yếu dựa vào tư liệu lịch sử có niên đại muộn, khoảng thế kỷ V trở về sau, nên không chỉ rõ được ranh giới nước Văn Lang. Còn những ghi chép trong dã sử của người Việt như Việt

điện u linh hay Lĩnh Nam chích qi... thì nhiều khả năng, khơng ít thì nhiều đã chịu ảnh

hưởng của những thư tịch Trung Quốc ghi chép trước đó về cương vực của nước Văn Lang. 2. Ví như, các sách Dư địa chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Vân đài loại ngữ, Sử

học bị khảo... đều chép tên 15 bộ giống như đã có ở Đại Việt sử ký tồn thư; trong khi

đó sách dã sử Lĩnh Nam chích quái và Việt sử lược mặc dù cũng cho biết nước Văn Lang được chia thành 15 bộ nhưng tên gọi một số bộ lại không giống với tên được ghi trong Đại

Việt sử ký toàn thư.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)