Mộ thôn Văn Xá được Bảo tàng tỉnh Hải Dương khai quật, thuộc loại mộ đất ở độ sâu 1,5m so với mặt ruộng, đầu quay hướng đông Người chết được cuốn một lớp vải thô,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 112 - 113)

II- THỜI KỲ NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC

3. Mộ thôn Văn Xá được Bảo tàng tỉnh Hải Dương khai quật, thuộc loại mộ đất ở độ sâu 1,5m so với mặt ruộng, đầu quay hướng đông Người chết được cuốn một lớp vải thô,

sâu 1,5m so với mặt ruộng, đầu quay hướng đông. Người chết được cuốn một lớp vải thơ, sau đó được bọc bên ngồi bằng tấm đan kiểu như giát giường. Hiện vật thu được gồm: 1 rìu đồng, 1 lưỡi giáo đồng, 1 lưỡi cuốc gỗ. Táng thức và đồ tùy táng cho thấy, đây là mộ thuộc văn hóa Đơng Sơn.

4. Xem Đặng Đình Thể, Nguyễn Duy Cương: “Mộ cổ thơn An Lại, xã Cẩm Đông, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2002, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương)”, in trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2002, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr.299-300.

đặt theo hướng bắc - nam. Hiện vật thu được gồm: 2 song nhĩ bôi (1 bị vỡ vụn), 1 đĩa gỗ (cũng bị vỡ), 1 dọi xe chỉ bằng quả cây, ngồi ra cịn có 1 vỏ quả bầu.

Tại huyện Ninh Giang, cùng với di chỉ cư trú thôn Bồ Dương chứa đồ gốm mang phong cách Đường Cồ, năm 2002, đã phát hiện 2 ngôi mộ thuyền tại thôn Tranh Xuyên cách nhau khoảng 10m. Mộ đặt nằm theo hướng đơng - tây. Quan tài hình thuyền cịn ngun nắp. Trong quan tài, chỉ cịn xương, khơng có đồ tùy táng. Dựa vào hiện trạng của xương thì có khả năng đây là mộ song táng của một cặp vợ chồng1.

Ngoài những mộ thuyền trên, ở Hải Dương còn một số mộ khác, nhưng do phát hiện ngẫu nhiên trong điều kiện đào đất dưới ruộng, ao hoặc mương có bùn lầy, ngập nước, nên di tích bị phá hủy nghiêm trọng, đặc biệt là những hiện vật bằng gỗ và chất hữu cơ. Một số mộ có dấu hiệu đào phá, nên khơng cịn hiện vật, như trường hợp các mộ Kinh Môn, Vũ Xá, An Lưu, Kính Chủ (thị xã Kinh Mơn), mộ Ngọc Cục (huyện Bình Giang), mộ Lương Xá (huyện Kim Thành) và mộ Tranh Xuyên (huyện Ninh Giang).

Như vậy, cho đến nay, di cốt người phát hiện ở Hải Dương không nhiều, nhưng có đủ các thời kỳ: từ Cánh tân, qua thời đại đồ đá đến thời đại kim khí. Trong những di cốt này, 2 hóa thạch răng người homo sapiens ở Nhẫm Dương có niên đại cách ngày nay khoảng 40.000 - 30.000 năm. Đây là lần đầu tiên phát hiện ra hóa thạch răng người cổ thời Cánh tân ở gần biển2. Nghiên cứu các di cốt, đặc biệt là những sọ cịn ngun vẹn ở động Thánh Hóa, Kiệt Thượng, La Đơi,... các nhà nhân chủng học cho rằng, chúng là di cốt của cư dân văn hóa Đơng Sơn, thuộc loại nhóm hình Indonesien. Điều đó cho thấy, những chủ nhân sinh sống đầu tiên chiếm lĩnh khai phá vùng đất Hải Dương là những người Việt cổ. Cho đến nay, di cốt người được tìm thấy trong mộ thuyền ở địa điểm Kiệt Thượng (200KTM1), cùng với bộ xương người trong mộ thuyền Châu Can (74CHCM4) là 2 bộ xương được bảo lưu nguyên vẹn nhất trong số 800 bộ xương người cổ Việt Nam. Chúng có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần tìm hiểu nguồn gốc dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lịch sử tỉnh Hải Dương - Tập 1: Từ khởi thủy đến năm 905 (Phần 1) (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)