Trần Kiết Hựng, Phạm Thế Chõu: Xó hội và nền văn húa Mỹ,

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 73 - 75)

Chương II

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHÂN SINH CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC MỸ TRONG TRIẾT HỌC MỸ

Nhõn sinh Mỹ là lĩnh vực rộng, bởi vỡ nú là toàn bộ đời sống của con người Mỹ. Nhõn sinh Mỹ chứa đựng vụ vàn những vấn đề trong nội hàm và ngoại diờn của nú, ở đõy, chỳng tụi nờu lờn ba vấn đề cơ bản của nhõn sinh Mỹ và luận giải nú dưới gúc độ triết học:

1. Vấn đề con người tự lập thõn Mỹ

“Con người tự lập thõn” (Self made man) là khỏi niệm dựng để chỉ phương cỏch thớch ứng của con người trong quan hệ với tự nhiờn và xó hội, để kiến tạo và vượt lờn chớnh mỡnh trong những điều kiện cụ thể.

Tinh thần lập thõn, lập nghiệp của con người thỡ ở dõn tộc nào cũng cú, vỡ mỗi một dõn tộc trờn thế giới đều cú phương cỏch sinh tồn của họ, khụng ai lại đứng ngoài cuộc mưu sinh cả. Nhưng cú lẽ cỏch mưu sinh của mỗi dõn tộc là khụng giống nhau, do tớnh chất của tự nhiờn và lịch sử quy định. Điều này với nước Mỹ lại càng biểu hiện rừ nột hơn bất cứ ở đõu, vỡ sự hỡnh thành của đất nước này

khụng đồng dạng với bất kỳ một đất nước nào trờn thế giới. Nếu cỏc dõn tộc khỏc phải mất cả mấy nghỡn năm để hỡnh thành thỡ nước Mỹ chỉ mất mấy trăm năm để vượt qua tất cả. Quỏ trỡnh mà nước Mỹ vượt qua cỏc nước khỏc gắn liền với quỏ trỡnh tự lập thõn, lập nghiệp của người Mỹ.

Ở Mỹ, khỏi niệm “Con người tự lập thõn” dựng để chỉ

tinh thần tự lập thõn, lập nghiệp của người Mỹ trong quỏ

trỡnh sinh tồn của họ. Nhưng “con người tự lập thõn” đú

khụng phải là một khỏi niệm trừu tượng từ trờn trời rơi xuống hay do ai đú tạo nặn ra từ ý muốn chủ quan của mỡnh rồi ỏp đặt vào nước Mỹ, mà đú là một khỏi niệm văn húa được hỡnh thành từ trong truyền thống của nước Mỹ. Truyền thống của nước Mỹ ghi nhận sự nỗ lực của những cỏ nhõn trong dũng cuộc sống luụn vươn lờn và vượt qua hoàn cảnh để tạo lập cuộc đời mỡnh, gúp phần xõy dựng và kiến tạo đất nước. Núi về tinh thần tự lập của người Mỹ, Crộvecoeur viết: “Những người chõu Âu di cư sang Mỹ đó từ thõn phận ti tiện trở thành một nhõn cỏch, từ người phục vụ trở thành người chủ, từ tờn nụ lệ của một lónh chỳa tàn bạo trở thành người tự do, cú quyền sở hữu ruộng đất và của cải của một xó hội tự quản. Thật là một cuộc đổi đời! Chỉ là sự thay đổi như thế đó tạo ra những con

người Mỹ”1. Những con người như vậy là những con người

_______________

1. Trần Kiết Hựng, Phạm Thế Chõu: Xó hội và nền văn húa Mỹ,

mạnh mẽ, cực kỳ can đảm, ấp ủ một niềm tin về một tương lai xỏn lạn, một vương quốc trần gian sẽ nằm trong đụi bàn tay và khối úc của họ.

Nước Mỹ trở thành cường quốc số một thế giới gắn liền với tờn tuổi của những cỏ nhõn kiệt xuất của dõn tộc này, những cỏ nhõn đú là những con người vượt trội về tinh thần tự lập thõn, lập nghiệp, tự làm nờn mỡnh, và trong số đú trước hết phải kể đến B.Franklin (1706-1790). Ở Mỹ, người ta gọi Franklin là “người Mỹ sỏng suốt nhất”, là tấm gương về mẫu người tự lập thõn mà người Mỹ cú thể soi chiếu vào cuộc đời mỡnh. Franklin khụng chỉ là một chớnh trị gia lỗi lạc hay là một nhà ngoại giao giỏi, một nhà văn tài ba, một nhà khoa học xuất chỳng, một nhà sỏng chế, một chuyờn gia in ấn, mà ụng cũn là một “nhà triết học về

cuộc đời”; “một nhà triết học nhõn sinh”. Trong Tự truyện

của mỡnh, từ sự trải nghiệm cuộc đời ụng đó đỳc kết thành những cõu chõm ngụn như: “Chỳa giỳp đỡ những ai tự giỳp đỡ mỡnh”, “Thời gian đó đi qua thỡ chớ quay lại nữa”, “Ngủ sớm, dậy sớm, đú là sự khụn ngoan, sức khỏe, kiếm sống tốt”, v.v.. Những chõm ngụn này của ụng được người Mỹ xem là cẩm nang gối đầu giường của họ.

Khụng chỉ cú Franklin, ở Mỹ cũn cú Emerson - người thầy của cuộc sống, người được Nieztsche gọi là “một người đỏng kớnh” của nước Mỹ. Emerson là một nhà triết học nhõn sinh, vỡ triết học ụng núi tới những con người đang sống trong một thế giới thiếu sự hợp nhất, vỡ vụn và chất thành đống cỏc sự kiện. Đú là những con người khụng cũn

hợp nhất với những mục tiờu của chớnh mỡnh, con người đú là hệ quả của xó hội cụng nghiệp. Theo ụng, để con người khụng bị mất đi sự tự tin vào bản thõn mỡnh thỡ cần phải đề cao con người với những “linh hồn tớch cực”, nhưng đồng thời cũng phải tin tưởng và chấp nhận mụi trường xó hội mà con người đang sống. Con người như thế sẽ là con người với “cỏi tụi mở” và khụng ngừng trải nghiệm cuộc sống. ễng quan niệm rằng: “Cuộc sống là cuốn từ điển của chỳng ta. Biết bao năm thỏng đó được sử dụng tốt. Trong cụng việc đồng ỏng, ở thành thị, trong cụng việc đi sõu vào cụng nghiệp, trong quan hệ thẳng thắn giữa nam và nữ, trong khoa học, trong nghệ thuật với mục đớch là tỡm ra trong tất cả những sự việc ấy một ngụn ngữ để minh họa và thể hiện những cảm thức của chỳng ta”1.

Những cỏ nhõn núi trờn chỉ là điển hỡnh trong rất nhiều những cỏ nhõn sống ở Mỹ, đi cựng với lịch sử hỡnh thành và phỏt triển nước Mỹ. W.Whitman (1819-1892) là nhà thơ cú cụng rất lớn đối với nước Mỹ khi ụng chuyển tải tinh thần tự lập thõn của người Mỹ thành những ỏng thơ văn cú tớnh chất cổ vũ khả năng tự lực cỏnh sinh của mỗi

người trong đời sống. Tỏc phẩm Lỏ cỏ (gồm 12 bài thơ) của ụng đó thể hiện rừ tinh thần đú. Trong bài “Bài hỏt chớnh

tụi” (song of myself), Whitman núi: “... ở nơi nào cú đất và

nước, đấy là khụng khớ cho tất cả mọi người trờn mặt đất”. _______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)