cứu về Hoa Kỳ, Nxb. Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr.14.
cho cuộc sống viờn món ở Thiờn Đàng nhưng vỡ nghe lời xỳi bẩy của con rắn mà ăn phải trỏi cấm nờn mang tội với Chỳa. Và tội này là tội tổ tụng, truyền từ đời này sang đời khỏc, vỡ vậy khi đó mang thõn phận làm người (là con của Chỳa) thỡ suốt đời phải sống trong ăn năn, sỏm hối để cầu mong được Chỳa tha tội, được Chỳa che chở.
Với niềm tin mónh liệt về truyền thuyết này mà người phương Tõy trong rất nhiều thế kỷ đó mang tõm lý thụ động, khụng phỏt huy được tớnh sỏng tạo trong nhận thức về thế giới bờn ngoài. Về điều này, chỳng ta cũng hẳn cũn nhớ cõu chuyện về Học thuyết tiến húa của Darwin chứng minh nguồn gốc của loài người là kết quả tiến húa lõu dài từ loài khỉ chứ khụng phải là kết quả do Chỳa tạo ra. Kết quả được học thuyết này cụng bố cựng tỏc giả của nú đó trở thành tội đồ với “kẻ khổng lồ”: Giỏo hội Thiờn chỳa giỏo. Phải mất rất nhiều thế kỷ tranh đấu với những bằng chứng xỏc thực của khoa học và thậm chớ là bằng chớnh sinh mạng của những người theo học thuyết này thỡ địa vị của nú mới được xỏc lập trờn thế giới ngày nay.
Khụng chỉ cú cõu chuyện về sự hỡnh thành loài người của tụn giỏo và sự đi ngược lại cõu chuyện đú bởi những nhà tiến húa luận mà cũn nhiều cõu chuyện khỏc cũng là chất liệu để minh chứng cho sự lệ thuộc của thõn phận con người vào truyền thống văn húa phương Tõy thời Trung cổ. Từ Copernicus đến Galileo với Học thuyết nhật
tõm (chống lại Học thuyết địa tõm của Ptoleme) là một vớ
Về khỏi niệm, chủ nghĩa cỏ nhõn được hiểu theo hai nghĩa: “Thứ nhất là, cú tớnh chất khỏc biệt so với người khỏc, làm mọi việc theo cỏch riờng của mỡnh; thứ hai là,
đề cao vai trũ của cỏ nhõn trong xó hội”1. Ở Mỹ, khi núi về chủ nghĩa cỏ nhõn thỡ cả hai nghĩa này đều đỳng, bởi vỡ, trước hết, Mỹ là một nền văn húa cú tớnh khỏc biệt so với những nền văn húa khỏc, mà trong nền văn húa đú, vai trũ của từng cỏ nhõn, hay tớnh cỏ nhõn, bao giờ cũng được xếp ở vị trớ hàng đầu. Hơn nữa, chủ nghĩa cỏ nhõn ở Mỹ là sự khẳng định cỏc quyền của cỏ nhõn và của từng nhúm đối với tập thể.
Chủ nghĩa cỏ nhõn trước hết phải được xem là một khuynh hướng cỏch mạng trong lĩnh vực tư tưởng về con người. Bởi lẽ, trước khi nú lờn tiếng thỡ phương Tõy đang chỡm đắm trong cơn mờ tớn điều của đạo Thiờn chỳa. Truyền thống phương Tõy lỳc bấy giờ đó được định sẵn bởi những quy ước của con người với Chỳa Trời và được niờm yết ở từng dũng kinh (Kinh thỏnh), do đú nú trở thành hệ chuẩn trong nhận thức và niềm tin của con người về chớnh
thõn phận mỡnh. Chỳng ta hẳn cũn nhớ cõu chuyện về sự
hỡnh thành lồi người của đạo Thiờn chỳa: Chỳa đó tạo ra
con người đầu tiờn (Adam) theo hỡnh ảnh của Chỳa từ một nắm đất, và rồi từ con người đầu tiờn đú, Chỳa tạo ra con người thứ hai (Eva). Cả hai con người này, được Chỳa ban _______________
1. Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn đề nghiờn
cứu về Hoa Kỳ, Nxb. Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr.14.
cho cuộc sống viờn món ở Thiờn Đàng nhưng vỡ nghe lời xỳi bẩy của con rắn mà ăn phải trỏi cấm nờn mang tội với Chỳa. Và tội này là tội tổ tụng, truyền từ đời này sang đời khỏc, vỡ vậy khi đó mang thõn phận làm người (là con của Chỳa) thỡ suốt đời phải sống trong ăn năn, sỏm hối để cầu mong được Chỳa tha tội, được Chỳa che chở.
Với niềm tin mónh liệt về truyền thuyết này mà người phương Tõy trong rất nhiều thế kỷ đó mang tõm lý thụ động, khụng phỏt huy được tớnh sỏng tạo trong nhận thức về thế giới bờn ngoài. Về điều này, chỳng ta cũng hẳn cũn nhớ cõu chuyện về Học thuyết tiến húa của Darwin chứng minh nguồn gốc của loài người là kết quả tiến húa lõu dài từ loài khỉ chứ khụng phải là kết quả do Chỳa tạo ra. Kết quả được học thuyết này cụng bố cựng tỏc giả của nú đó trở thành tội đồ với “kẻ khổng lồ”: Giỏo hội Thiờn chỳa giỏo. Phải mất rất nhiều thế kỷ tranh đấu với những bằng chứng xỏc thực của khoa học và thậm chớ là bằng chớnh sinh mạng của những người theo học thuyết này thỡ địa vị của nú mới được xỏc lập trờn thế giới ngày nay.
Khụng chỉ cú cõu chuyện về sự hỡnh thành loài người của tụn giỏo và sự đi ngược lại cõu chuyện đú bởi những nhà tiến húa luận mà cũn nhiều cõu chuyện khỏc cũng là chất liệu để minh chứng cho sự lệ thuộc của thõn phận con người vào truyền thống văn húa phương Tõy thời Trung cổ. Từ Copernicus đến Galileo với Học thuyết nhật
tõm (chống lại Học thuyết địa tõm của Ptoleme) là một vớ
Với thực trạng xó hội thời trung cổ ở Tõy Âu như vậy, chủ nghĩa cỏ nhõn xuất hiện ở đú được xem như một phỏt sỳng cối bắn vào thành lũy kiờn cố của đại bản doanh Thiờn chỳa giỏo. Núi cỏch khỏc, trong bối cảnh thống ngự vụ cựng mạnh mẽ của thế lực tụn giỏo lỳc bấy giờ, thỡ sự xuất hiện của chủ nghĩa cỏ nhõn được vớ như một tia sỏng phúng chiếu vào đờm trường Trung cổ, xua tan đi sự u mờ về thõn phận con người. Cũng vỡ vai trũ như vậy, mà chủ
nghĩa cỏ nhõn trở thành hạt nhõn cốt lừi của phong trào
khai sỏng ở phương Tõy. Phong trào này, với mục đớch và
ý nghĩa vạch thời đại của nú là sự khẳng định địa vị và vai
trũ tự làm chủ của con người trong đời sống của chớnh
mỡnh. Và từ đõy, con người khụng cũn được nhỡn nhận như một sinh linh nhỏ bộ, mang tội tổ tụng, chỉ biết hướng về Chỳa để xưng tội, mà con người là một chủ thể sỏng tạo, hướng tầm nhận thức ra thế giới, khỏm phỏ nú, cải tạo nú... để xõy dựng một vương quốc của Chỳa ngay ở chớnh nơi con người đặt bàn chõn chạm đất mỗi ngày.
Chủ nghĩa nhõn vị Mỹ được xem là một biến thể
đồng dạng với chủ nghĩa thực dụng, vỡ nú là thứ triết học
“tự do tung bay ngoài trời” nước Mỹ, nú khụng phải là
sản phẩm của tu viện, khộp kớn, đúng khung trong khụng gian của học thuật nữa. Nú được xem là cầu nối của “chủ nghĩa duy lý” của Hegel với “chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để” của James.
Người sỏng lập ra chủ nghĩa nhõn vị Mỹ là B.P.Bowne (1847-1910), nhưng theo E.Mounier (1905-1950) thỡ cú
nhiều chủ nghĩa nhõn vị, vỡ ở Phỏp, ở Đức, ở Anh cũng cú chủ nghĩa nhõn vị. Tuy nhiờn, chủ nghĩa nhõn vị ở Mỹ lại mang một sắc thỏi riờng, khụng đồng nhất với chủ nghĩa nhõn vị ở cỏc nước chõu Âu. Chủ nghĩa nhõn vị ở Mỹ cú hai
đặc điểm chớnh: một là, nú tiếp tục mụ tả bản tớnh con người mà Tuyờn ngụn độc lập đó từng vạch ra; hai là, nú tiếp tục
bước theo vũng xoay của thần học như một lẽ tự nhiờn. Chớnh vỡ những đặc điểm này mà chủ nghĩa nhõn vị Mỹ đó gúp phần khụng nhỏ trong việc kiến tạo tõm hồn người Mỹ để rồi trở thành biểu trưng trong sắc thỏi văn húa Mỹ.
Cũng vỡ lẽ đú, cựng với chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa nhõn vị cú lỳc đạt đến ngụi vị quỏn quõn trong thứ hạng của triết học Mỹ. Ngay cả chủ nghĩa hiện sinh, một thời là biểu trưng của tõm hồn chõu Âu nhưng khi du nhập Mỹ cũng bị “Mỹ húa” bởi chủ nghĩa nhõn vị như những hiện tượng văn húa khỏc. “Chủ nghĩa nhõn vị Mỹ khụng chứa chấp nhiều bi quan như chủ nghĩa hiện sinh ở chõu Âu. Nú khụng cú “con người nổi loạn”, nú khụng là sự nổi loạn của “praxis” chống lại những thiết chế, khụng là chủ nghĩa Sartre chống lại chủ nghĩa cấu trỳc... khụng là một chủ nghĩa hiện sinh đó muốn thổi bay những quyền lực như đó diễn ra trong “hệ tư tưởng 68” ở Phỏp, trong phản văn húa ở Mỹ”1.
Sau khi Bowne qua đời, chủ nghĩa nhõn vị Mỹ vẫn tiếp tục phỏt triển với cỏc nhà triết học như Brightman _______________