Nhờ tinh thần này trong truyền thống mà “hầu hết người Mỹ đều tin rằng nếu muốn duy trỡ tự do của mỡnh thỡ họ phải tự lập. Nếu dựa quỏ nhiều vào gia đỡnh, Chớnh phủ hay bất cứ tổ chức nào, họ sẽ mất đi một phần tự do mà họ mong muốn. Đồng thời, họ cũng mất đi sự tụn trọng của bạn bố đồng trang lứa. Nếu họ nhận được sự giỳp đỡ tiền bạc từ cỏc tổ chức nhõn đạo, gia đỡnh hay chớnh quyền, việc đú khụng bao giờ được ngưỡng mộ. Nhiều người nghĩ rằng những cỏ nhõn như vậy sẽ đưa ra một tấm gương xấu, cú thể làm suy yếu tớnh cỏch của người Mỹ”1.
Đõy là một giỏ trị truyền thống được lưu truyền trong xó hội Mỹ, cú tỏc dụng giỏo dục nhiều thế hệ người Mỹ, đặc biệt là thế hệ trẻ của nước Mỹ trờn con đường lập thõn, lập nghiệp cho mỡnh.
“Con người tự lập thõn” Mỹ là một xu hướng tự khẳng định mỡnh, đi tỡm cỏi tụi đớch thực của mỡnh, tỡm cỏi căn cứ để làm nờn sức mạnh của mỡnh. Vỡ vậy, “con người tự lập thõn” này khụng chấp nhận những cỏ nhõn ủy mị, sầu tư, sống thu mỡnh. Hay núi cỏch khỏc, kiểu con người này
là một con người mang tớnh mở chứ khụng phải là khộp
kớn; là con người sống chứ khụng phải tồn tại (như cỏch
núi của Nietzsche). Vỡ vậy, sống là phải vươn vượt (vươn
lờn và vượt qua). Nhờ xu hướng tự khẳng định mỡnh mà _______________
1. Lương Văn Kế: Văn húa Bắc Mỹ trong toàn cầu húa,
Nxb. Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr. 58.
mỗi cỏ nhõn người Mỹ luụn ý thức và đề cao khả năng tự xoay sở trong đời sống của họ.
Núi đến “con người tự lập thõn” là núi đến tinh thần
độc lập, tự chủ,... nhưng như thế khụng cú nghĩa là mỗi cỏ nhõn lập thõn, lập nghiệp tỏch rời cộng đồng, đứng ra bờn lề xó hội. Con người tự lập thõn Mỹ vẫn là những con người của xó hội. Nhưng để là con người lập thõn thành cụng, thỡ trước hết con người đú, cỏ nhõn đú “phải được độc lập với xó hội, tự do với xó hội, để cứu vón được cỏc giỏ trị”1.
Cú thể núi, “con người tự lập thõn” là một truyền thống, một huyền thoại của nước Mỹ. Nú là một minh chứng về tỏc dụng của chủ nghĩa lạc quan Mỹ, tinh thần lạc quan đú đó đi cựng với sự trưởng thành vượt bậc của nước Mỹ, tạo nờn giỏ trị của nhõn sinh Mỹ. Tuy nhiờn, đằng sau cỏi tinh thần lạc quan vật chất ấy, với vẻ hào nhoỏng vật chất ấy thỡ “con người tự lập thõn” Mỹ cũng chứa đựng khụng ớt những mặt trỏi của nú:
Trước hết, mỗi người Mỹ là một cỏ nhõn độc lập, cỏ
nhõn đú phải tự chịu trỏch nhiệm với chớnh mỡnh trước mọi hoàn cảnh. Ngay từ bộ, mỗi đứa trẻ Mỹ đều được gia đỡnh và nhà trường dạy cho cỏch phải biết “tự đứng lờn sau khi ngó”, phải biết “tự mỡnh cứu lấy mỡnh trước khi cú người khỏc cứu”. Khi đến 18 hoặc 21 tuổi thỡ mỗi người _______________
1. Đỗ Lộc Diệp (Chủ biờn): Âu - Mỹ - Nhật: Văn húa và phỏt triển,
trưởng thành phải ra ở riờng, được tự do và khụng lệ thuộc vào cha, mẹ, hoặc ở với cha, mẹ thỡ phải cú nghĩa vụ đúng gúp chi phớ cựng những thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Khi lập gia đỡnh, phải tự làm ăn, khụng được phộp vũi vĩnh cha mẹ,... Vỡ họ quan niệm “khụng ai phải làm cho ai cả”. Đõy được xem là một chủ trương về phương phỏp giỏo dục tớch cực trờn phương diện tạo lập khả năng thớch ứng với hoàn cảnh và tự chủ trong hoàn cảnh đú của người Mỹ. Nhưng liệu điều đú cú tạo ra khoảng cỏch siờu hỡnh về sự gắn kết cộng đồng trong mỗi cỏ nhõn Mỹ hay khụng, khi mà mỗi cỏ nhõn cú xu hướng tỏch khỏi cỏc thiết chế cộng đồng? Tocqueville chỉ ra rằng: “Khi điều kiện xó hội trở nờn cụng bằng hơn sẽ cú một số ngày càng lớn người cú trỡnh độ giỏo dục và may mắn tự thỏa món nhu cầu của mỡnh, mặc dự họ khụng đủ giàu và khụng đủ quyền lực đến mức cú thể gõy ảnh hưởng đến bạn bố và người xung quanh. Họ khụng hề sợ bất kỳ ai, họ chỉ cú thúi quen thường tự coi mỡnh là duy nhất, họ buộc phải nghĩ rằng vận mệnh của họ nằm trong chớnh tay họ”1.
Vậy, liệu đõy cú phải là xu hướng mà “con người tự lập thõn” Mỹ phải đơn độc trước hoàn cảnh sống của mỡnh? Phải chăng đú là khuyết điểm trong “con người tự lập thõn” Mỹ và người Mỹ đó nhận ra điều đú và từng muốn tỡm cỏch khắc phục nú. Vào thập niờn 1960, “người Mỹ cú vẻ đó sẵn _______________
1. Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn
đề nghiờn cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 15.
sàng quay sang hành động tập thể để cải thiện số phận, nhưng đến thập niờn 1980 vẫn cho thấy rằng họ muốn tiếp tục tin rằng cỏ nhõn là người chịu trỏch nhiệm đầu tiờn về số phận của mỡnh. Chủ nghĩa cỏ nhõn của Reagan, một mớ pha trộn đạo đức Tin lành với chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển và chủ nghĩa Darwin xó hội, đó khai thỏc trong đống cặn bó hệ tư tưởng cũ kỹ để biện minh ụng ta đề cao người giàu và buộc tội một cỏch khinh bỉ người nghốo, nhằm làm cho sự thành đạt cỏ nhõn lại trở thành thời thượng và đặt chủ nghĩa lạc quan lờn vị trớ chủ đạo”1.
Như vậy, bản chất của “con người tự lập thõn” Mỹ vẫn phải là những cỏ nhõn đơn độc trong cộng đồng, cộng đồng chỉ như là cỏi nụi rộng lớn mà ở đú cỏc cỏ nhõn tự vựng vẫy, sinh tồn, lập thõn, lập nghiệp, khẳng định giỏ trị nhõn bản riờng tư mà thụi.
Khi núi đến “con người tự lập thõn” Mỹ dường như người ta hiểu rằng đú là những con người cú tinh thần tự lập rất cao, giỏi giang vượt lờn những trở ngại của hoàn cảnh để thành đạt, cú đời sống khỏ giả. Nhưng thực tế này khụng hoàn toàn như vậy, vỡ bờn cạnh một nước Mỹ giàu cú thỡ vẫn cũn tồn tại “một nước Mỹ khỏc” mà ở đú “cỏi nghốo là đơn độc và cụ lập, luụn cứng nhắc và khụng thõn thiện. Trở thành nghốo khụng chỉ đơn giản là bị tước bỏ những thứ vật chất của thế giới này. Nú là việc tham gia vào một vũ trụ phự phiếm và tai hại, một nước Mỹ trong _______________
trưởng thành phải ra ở riờng, được tự do và khụng lệ thuộc vào cha, mẹ, hoặc ở với cha, mẹ thỡ phải cú nghĩa vụ đúng gúp chi phớ cựng những thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Khi lập gia đỡnh, phải tự làm ăn, khụng được phộp vũi vĩnh cha mẹ,... Vỡ họ quan niệm “khụng ai phải làm cho ai cả”. Đõy được xem là một chủ trương về phương phỏp giỏo dục tớch cực trờn phương diện tạo lập khả năng thớch ứng với hoàn cảnh và tự chủ trong hoàn cảnh đú của người Mỹ. Nhưng liệu điều đú cú tạo ra khoảng cỏch siờu hỡnh về sự gắn kết cộng đồng trong mỗi cỏ nhõn Mỹ hay khụng, khi mà mỗi cỏ nhõn cú xu hướng tỏch khỏi cỏc thiết chế cộng đồng? Tocqueville chỉ ra rằng: “Khi điều kiện xó hội trở nờn cụng bằng hơn sẽ cú một số ngày càng lớn người cú trỡnh độ giỏo dục và may mắn tự thỏa món nhu cầu của mỡnh, mặc dự họ khụng đủ giàu và khụng đủ quyền lực đến mức cú thể gõy ảnh hưởng đến bạn bố và người xung quanh. Họ khụng hề sợ bất kỳ ai, họ chỉ cú thúi quen thường tự coi mỡnh là duy nhất, họ buộc phải nghĩ rằng vận mệnh của họ nằm trong chớnh tay họ”1.
Vậy, liệu đõy cú phải là xu hướng mà “con người tự lập thõn” Mỹ phải đơn độc trước hoàn cảnh sống của mỡnh? Phải chăng đú là khuyết điểm trong “con người tự lập thõn” Mỹ và người Mỹ đó nhận ra điều đú và từng muốn tỡm cỏch khắc phục nú. Vào thập niờn 1960, “người Mỹ cú vẻ đó sẵn _______________
1. Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn
đề nghiờn cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 15.
sàng quay sang hành động tập thể để cải thiện số phận, nhưng đến thập niờn 1980 vẫn cho thấy rằng họ muốn tiếp tục tin rằng cỏ nhõn là người chịu trỏch nhiệm đầu tiờn về số phận của mỡnh. Chủ nghĩa cỏ nhõn của Reagan, một mớ pha trộn đạo đức Tin lành với chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển và chủ nghĩa Darwin xó hội, đó khai thỏc trong đống cặn bó hệ tư tưởng cũ kỹ để biện minh ụng ta đề cao người giàu và buộc tội một cỏch khinh bỉ người nghốo, nhằm làm cho sự thành đạt cỏ nhõn lại trở thành thời thượng và đặt chủ nghĩa lạc quan lờn vị trớ chủ đạo”1.
Như vậy, bản chất của “con người tự lập thõn” Mỹ vẫn phải là những cỏ nhõn đơn độc trong cộng đồng, cộng đồng chỉ như là cỏi nụi rộng lớn mà ở đú cỏc cỏ nhõn tự vựng vẫy, sinh tồn, lập thõn, lập nghiệp, khẳng định giỏ trị nhõn bản riờng tư mà thụi.
Khi núi đến “con người tự lập thõn” Mỹ dường như người ta hiểu rằng đú là những con người cú tinh thần tự lập rất cao, giỏi giang vượt lờn những trở ngại của hoàn cảnh để thành đạt, cú đời sống khỏ giả. Nhưng thực tế này khụng hoàn toàn như vậy, vỡ bờn cạnh một nước Mỹ giàu cú thỡ vẫn cũn tồn tại “một nước Mỹ khỏc” mà ở đú “cỏi nghốo là đơn độc và cụ lập, luụn cứng nhắc và khụng thõn thiện. Trở thành nghốo khụng chỉ đơn giản là bị tước bỏ những thứ vật chất của thế giới này. Nú là việc tham gia vào một vũ trụ phự phiếm và tai hại, một nước Mỹ trong _______________
nước Mỹ với một linh hồn bị búp mộo”1. Điều này cú nghĩa là ở “thế giới Mỹ” người ta thừa nhận và tụn vinh những người giàu hơn là những người nghốo. Sự giàu cú được xem như là cụng cụ, là thước đo nhõn cỏch và phẩm giỏ của người Mỹ. Liệu điều này cú phải là một bất cụng bằng với người nghốo ở Mỹ hay khụng khi mà nghốo tỳng vốn dĩ là một phần sản phẩm của lịch sử loài người? Nghốo khụng phải là tội, vỡ nếu là tội thỡ khụng ai muốn nghốo cả! Nhưng người Mỹ quan niệm rằng: “Người nghốo cú mấy điều đỏng ngại: hoặc họ đó khụng hăng hỏi lao động, hoặc Chỳa đó khụng cứu giỳp, tức là khụng yờu quý họ, vậy thỡ họ khụng cũn hy vọng”2.
Núi đến “con người tự lập thõn” Mỹ, người ta cũng nghĩ ngay đến chủ nghĩa lạc quan Mỹ, vỡ phải lạc quan thỡ mới cú thể hướng tới tương lai, vỡ “ngày mai chỉ cú thể tốt hơn nếu biết nắm lấy cơ may; cỏ nhõn thành đạt thỡ xó hội cũng tiến bộ”3. Nhờ tinh thần lạc quan này mà thực tế nước Mỹ đó đạt được những thành tựu nhất định, Fichou từng chỉ ra rằng, “chỉ một việc dỏm vượt Đại Tõy Dương hoặc Thỏi Bỡnh Dương đủ chứng tỏ người nhập cư cú tinh thần lạc quan, hoặc ớt nhất khụng bi quan. Khi đất nước cú tài nguyờn dồi dào, con người lại sẵn sàng lao vào cuộc, tụn giỏo thỡ khuyến khớch làm giàu, cỏc thiết chế tạo _______________