2 J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Sđd, tr 2 22.

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 33 - 35)

đường (những chủ trang trại, thợ thủ cụng, thương nhõn và người làm dịch vụ) đến miền Tõy của đất nước (khỏi niệm “miền Tõy” nước Mỹ khụng cố định giống bốn hướng của la bàn, mà nú luụn là phớa tõy của một nơi nào đú người ta đang sống). Theo Frederick Jackson Tuner (1861-

1932), tỏc giả của học thuyết Miền biờn cương thỡ: biờn

cương cú nghĩa là “giao điểm giữa người hoang dó và người văn minh” hay “sự rỳt lại tới một địa vị nguyờn thủy hơn”. Cú khi, “biờn cương” cũn được hiểu là ranh giới giữa miền Đụng văn minh và miền Tõy man rợ hoặc giữa sự ràng buộc thể chế và sự tự do. Cũn theo Fichou thỡ “biờn cương” là: “cỏi lónh thổ luụn chuyển động, nơi những người tiờn phong khai phỏ tiếp xỳc trực diện với đất hoang và cỏc bộ tộc da đỏ - thuộc về một nền văn minh khỏc hẳn đó làm nảy sinh những xử thế mới, sẽ gúp phần hỡnh thành nờn tớnh cỏch dõn tộc”1.

Theo thuyết biờn cương, con người trước hết là một

chủ thể đơn độc (điều này về sau được chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa cỏ nhõn và chủ nghĩa tự do kế thừa), đơn độc đi khai phỏ, tự xoay xở và hành động theo cỏ tớnh riờng của mỡnh, vỡ lợi ớch của riờng mỡnh. Tuy nhiờn, theo học thuyết này, con người dự là cỏ nhõn đơn độc nhưng vẫn là cỏ nhõn của cộng đồng, nờn phải tồn tại cựng những người khỏc, dựa vào những người khỏc để tồn tại.

_______________

1. J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Sđd, tr. 18.

Người theo thuyết biờn cương phải là những người cú

niềm tin mạnh mẽ vào chớnh mỡnh, là những người cú bản năng hành động liờn tục và khụng ngại khú, khụng sợ rủi ro, luụn hướng về phớa trước. Fichou viết: “Họ chỉ bỏ đi khi tin tưởng rằng cỏi sẽ cú ở đằng kia chõn trời là tốt đẹp hơn. Sự năng động trong cuộc sống chứng tỏ họ thớch hành động chứ khụng dừng lại ngắm nghớa hay suy nghĩ. Hai thành tố đú: hành động và lạc quan, khụng để dành chỗ cho tinh thần duy lý”1.

Biờn cương với nước Mỹ là sự khai mở, là tiến về phớa

Tõy của những người đi tiờn phong và thụng thường là để lập cỏc trang trại, nhưng rồi khụng phải dừng lại ở đú, mà họ lại đi tiếp và bỏn trang trại cho những người đến sau. Điều này chứng tỏ rằng, với “người biờn cương”, cỏi nhu cầu hành động, sự khụng bằng lũng với những gỡ mỡnh đang cú, luụn chạy đua và theo đuổi những cỏi vụ định ở phớa trước,... là những đặc tớnh cơ bản của họ. “Người biờn cương” được xem là người mở đường nờn họ cần phải cú những phẩm chất như: lũng can đảm, “phải biết làm mọi việc,... làm ruộng, đúng thựng, săn bắt, dạy học,... một mỡnh anh ta thay thế tất cả mọi người khỏc. Để sống cũn, anh phải mềm dẻo, thớch nghi, sỏng tạo,...”2.

Nhưng thế nào là một người Mỹ thực sự? Trong so sỏnh, nhà văn Mark Twain (1835-1910) đó khẳng định rằng, tớnh cỏch người Âu bảo thủ, cũn người Mỹ thỡ thực tiễn. ễng cũn _______________

mụ tả rằng: “Người Anh là “người làm những gỡ đó từng làm”, và người Mỹ là “người làm những gỡ mà họ chưa

bao giờ làm””1. Tuy nhiờn, khi nhận xột về người Mỹ thỡ

người Đức lại cho rằng, người Mỹ cú “tớnh bề ngoài, nhịp độ nhanh nhảu, đề cao của cải vật chất, tỡm tũi phức tạp những thành tớch, xu hướng giật gõn, cơ giới húa lao động và đời sống khai thỏc tàn bạo tự nhiờn và lực lượng con người”2.

Cú thể núi, “biờn cương” chỉ là một khỏi niệm dựng để

chỉ địa giới, nhưng ở Mỹ, nú lại được dựng để ỏm chỉ tinh thần lạc quan, niềm tin mónh liệt hoặc cú khi là một bản

năng hành động của người Mỹ. Sự tồn tại của thuyết Miền

biờn cương cú thể khụng giải thớch được tất cả, nhưng theo

tỏc giả của nú (Turner) thỡ biờn cương "cú thể tạo cơ sở cho một cỏch lý giải tổng thể”.

f. Tinh thần “Nồi hầm nhừ” và ý nghĩa của nú đối với nước Mỹ

Ở Mỹ, khỏi niệm Nồi hầm nhừ (Melting - pot) là khỏi niệm mang tớnh biểu trưng của văn húa. Nú được hiểu là

tất cả mọi thứ được cho vào nồi để nấu cho nhuyễn, hoặc

cú thể hiểu nú là một nơi cú nhiều nền văn húa và tư tưởng

trà trộn vào nhau.

_______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)