Vương Ngọc Bỡnh: Uyliam Giờmxơ, Sđd, tr 72.

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 53 - 57)

nước Mỹ lại chỉ ra rằng: “Lý luận và lập luận trừu tượng làm cho người Mỹ bực tức, và người Mỹ trỏnh những học thuyết triết học tối tăm,... như người khỏe trỏnh thuốc, khụng cú một thứ triết học nào vượt ra khỏi giới hạn của ý chớ mà lại làm cho người Mỹ cú hứng thỳ, cho nờn họ cải tạo một cỏch khụng thương tiếc siờu hỡnh học trừu tượng thành luận lý học thực tế”1.

Ở Mỹ cú nhiều trường phỏi triết học2, nhưng căn cứ vào đối tượng và mục đớch của nú mà cỏc trường phỏi triết học sau đõy được gọi là triết học nhõn sinh:

Chủ nghĩa thực dụng là sản phẩm tất yếu của quỏ

trỡnh phỏt triển nước Mỹ, được sinh ra ở Mỹ, là triết học

bản địa của Mỹ, cú tỏc động khụng nhỏ đến sự hựng cường

của nước Mỹ. Chớnh vỡ thế nú được người Mỹ xem là một cụng cụ tinh thần hữu hiệu nhất để cải biến tỡnh thế sinh tồn của họ. Qua thời gian, chủ nghĩa thực dụng được vớ như “quốc hồn, quốc tỳy” của nước Mỹ, vỡ người ta khụng thể chối cói được rằng, chớnh chủ nghĩa thực dụng là một trong những tỏc nhõn tư tưởng trọng yếu đưa nước Mỹ lờn vị trớ hàng đầu thế giới về nhiều lĩnh vực. Khi nú mới ra đời, James đó xem nú là một ỏnh hào quang mới trong _______________

1. Phạm Minh Lăng: Mấy vấn đề triết học phương Tõy, Nxb. Đại

học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội, 1984, tr. 276.

2. Bờn cạnh những trường phỏi triết học nhõn sinh thỡ ở Mỹ cũng cú những trường phỏi triết học được cho là triết học duy khoa cũng cú những trường phỏi triết học được cho là triết học duy khoa

học như: Triết học phõn tớch, chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn, triết

học lịch sử, triết học ứng dụng.

triết học, ụng núi: “thật giống như tia chớp trong đờm tối mự mịt vậy!”1.

Năm 1871, tại Cõu lạc bộ siờu hỡnh học của Đại học Harvard, chủ nghĩa thực dụng đó ra đời sau những buổi sinh hoạt học thuật của cỏc nhà khoa học như J.Fiske (1842-1901), luật sư Holmes (1809-1894), cỏc nhà triết học như Peirce (1839-1914), James (1842-1910),... Họ nhúm họp lại với nhau mỗi thỏng hai lần và tranh luận về tất cả những vấn đề mà họ ưa thớch, đặc biệt là những vấn đề sỏt thực của cuộc sống.

Chủ nghĩa thực dụng chớnh thức cú tư cỏch là một học

thuyết triết học khi Peirce đưa ra tiểu luận “Làm thế nào

để tư tưởng của chỳng ta trở nờn sỏng sủa” và bài viết “Sự xỏc định của tớn ngưỡng” đăng trờn Nguyệt san khoa học phổ thụng - 1878. Đõy là những viờn gạch đầu tiờn đặt

nền múng cho ngụi nhà thực dụng Mỹ. Nhưng trờn thực tế, James mới là người đầu tiờn đưa chủ nghĩa thực dụng

vào phạm trự triết học khi trong bài viết “Khỏi niệm triết

học và hiệu quả thực tế”, ụng đó trỡnh bày về chủ nghĩa

thực dụng, và thừa nhận, chớnh Peirce là người phỏt minh ra chủ nghĩa thực dụng, cũn ụng chỉ là người làm sỏng tỏ cụng lao của Peirce, nhưng Peirce khụng đồng ý và đổi thành “chủ nghĩa thực hiệu” để phõn biệt với “chủ nghĩa thực dụng” của James.

_______________

Khụng chỉ Peirce và James bất đồng với nhau mà bản thõn cỏc nhà thực dụng trong quỏ trỡnh xõy dựng triết thuyết cũng khụng thống nhất được với nhau về tờn gọi: James gọi đú là “chủ nghĩa đa nguyờn”, Schiller gọi đú là “chủ nghĩa nhõn đạo”, Seamen thỡ gọi là “chủ nghĩa triển vọng”, cũn Dewey lại gọi là “chủ nghĩa cụng cụ”. Nhưng dự thế nào thỡ đú cũng chỉ là cỏch thuật lại của từng người mà thụi, bởi vỡ Peirce được xỏc định là người khởi đầu cho một sự phỏt triển, chớnh ụng đó sỏng lập ra chủ nghĩa thực dụng. Cụng lao lớn nhất của Peirce là hệ thống húa cỏc phương phỏp và khỏi quỏt húa về lý luận được nờu lờn trong “cõu lạc bộ siờu hỡnh học”.

Thực chất, trước khi chủ nghĩa thực dụng được “trỡnh làng” thỡ bản thõn nú đó “tập nhiễm” tinh thần của cỏc bậc tiền bối như Socrate (469-399 Tr. CN), Locke (1632- 1704), Berkeley (1685-1753), Hume (1711-1776), Kant (1724-1804), Holbach (1723-1789) và kể cả Nietzsche (1844-1900),... bởi vỡ ở đú, chủ nghĩa thực dụng khụng thể chối bỏ sự hiện diện của chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa duy danh, chủ nghĩa vị lợi, chủ nghĩa thực chứng và kể cả chủ nghĩa duy tõm chủ quan xem trọng tớnh cỏ nhõn - chủ thể và đề cao ý chớ tồn tại của con người.

Về mặt thuật ngữ thỡ chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) cú nguồn gốc từ “Pragma” trong tiếng Hy Lạp, từ này cú

nghĩa là “thực tiễn” hoặc “hành động”. Trong khi đú, thực

tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý, và hành động là nguyờn nhõn dẫn tới hậu quả. Chủ nghĩa thực dụng đó nhạy bộn

nắm bắt lấy căn cứ này làm mục tiờu. Vỡ vậy, một số nhà triết học thực dụng đó lớn tiếng tuyờn bố triết học của mỡnh là “triết học thực tiễn”, “triết học hành động” hay là “triết học đời sống”.

Sự phỏt triển của chủ nghĩa thực dụng ở Mỹ sau thế hệ đặt nền múng núi trờn cú Mead (1863-1931) và Lewis (1883-1964). Mead là một trong những nhõn vật đứng đầu của trường phỏi Chicago của chủ nghĩa thực dụng ở Mỹ. Với lý thuyết về hành vi xó hội, Mead đó cú đúng gúp rất lớn về mặt lý luận cho sự phỏt triển mới của chủ nghĩa thực dụng. Cũn Lewis là người đó mài chớ xõy dựng “chủ nghĩa thực dụng khỏi niệm” nhằm kết hợp chủ nghĩa thực dụng với chủ nghĩa thực chứng lụgớch.

Từ khoảng cuối thế kỷ XX trở lại đõy, một số trào lưu triết học xuất phỏt từ chõu Âu cú mặt ở Mỹ đó bộc lộ nhiều mõu thuẫn về mặt lý luận (đặc biệt là triết học phõn tớch), cho nờn ở Mỹ đó dấy lờn phong trào phục hồi chủ nghĩa thực dụng, tập trung vào một số đại biểu lớn như Putman, Rorty và Quine.

Chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ cú gốc rễ từ chõu Âu (thế

kỷ XVI) trong phong trào phục hưng văn húa Hy Lạp cổ

đại, tức là nền văn húa coi trọng cỏ nhõn cựng những

giỏ trị đi liền với nú. Tuy nhiờn, chủ nghĩa cỏ nhõn

chớnh thức được gọi tờn từ thế kỷ XVII (năm 1620) khi cỏc cha cố hành hương rời khỏi chõu Âu đến nước Mỹ để trỏnh sự đàn ỏp của Chớnh phủ Anh.

Khụng chỉ Peirce và James bất đồng với nhau mà bản thõn cỏc nhà thực dụng trong quỏ trỡnh xõy dựng triết thuyết cũng khụng thống nhất được với nhau về tờn gọi: James gọi đú là “chủ nghĩa đa nguyờn”, Schiller gọi đú là “chủ nghĩa nhõn đạo”, Seamen thỡ gọi là “chủ nghĩa triển vọng”, cũn Dewey lại gọi là “chủ nghĩa cụng cụ”. Nhưng dự thế nào thỡ đú cũng chỉ là cỏch thuật lại của từng người mà thụi, bởi vỡ Peirce được xỏc định là người khởi đầu cho một sự phỏt triển, chớnh ụng đó sỏng lập ra chủ nghĩa thực dụng. Cụng lao lớn nhất của Peirce là hệ thống húa cỏc phương phỏp và khỏi quỏt húa về lý luận được nờu lờn trong “cõu lạc bộ siờu hỡnh học”.

Thực chất, trước khi chủ nghĩa thực dụng được “trỡnh làng” thỡ bản thõn nú đó “tập nhiễm” tinh thần của cỏc bậc tiền bối như Socrate (469-399 Tr. CN), Locke (1632- 1704), Berkeley (1685-1753), Hume (1711-1776), Kant (1724-1804), Holbach (1723-1789) và kể cả Nietzsche (1844-1900),... bởi vỡ ở đú, chủ nghĩa thực dụng khụng thể chối bỏ sự hiện diện của chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa duy danh, chủ nghĩa vị lợi, chủ nghĩa thực chứng và kể cả chủ nghĩa duy tõm chủ quan xem trọng tớnh cỏ nhõn - chủ thể và đề cao ý chớ tồn tại của con người.

Về mặt thuật ngữ thỡ chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) cú nguồn gốc từ “Pragma” trong tiếng Hy Lạp, từ này cú

nghĩa là “thực tiễn” hoặc “hành động”. Trong khi đú, thực

tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý, và hành động là nguyờn nhõn dẫn tới hậu quả. Chủ nghĩa thực dụng đó nhạy bộn

nắm bắt lấy căn cứ này làm mục tiờu. Vỡ vậy, một số nhà triết học thực dụng đó lớn tiếng tuyờn bố triết học của mỡnh là “triết học thực tiễn”, “triết học hành động” hay là “triết học đời sống”.

Sự phỏt triển của chủ nghĩa thực dụng ở Mỹ sau thế hệ đặt nền múng núi trờn cú Mead (1863-1931) và Lewis (1883-1964). Mead là một trong những nhõn vật đứng đầu của trường phỏi Chicago của chủ nghĩa thực dụng ở Mỹ. Với lý thuyết về hành vi xó hội, Mead đó cú đúng gúp rất lớn về mặt lý luận cho sự phỏt triển mới của chủ nghĩa thực dụng. Cũn Lewis là người đó mài chớ xõy dựng “chủ nghĩa thực dụng khỏi niệm” nhằm kết hợp chủ nghĩa thực dụng với chủ nghĩa thực chứng lụgớch.

Từ khoảng cuối thế kỷ XX trở lại đõy, một số trào lưu triết học xuất phỏt từ chõu Âu cú mặt ở Mỹ đó bộc lộ nhiều mõu thuẫn về mặt lý luận (đặc biệt là triết học phõn tớch), cho nờn ở Mỹ đó dấy lờn phong trào phục hồi chủ nghĩa thực dụng, tập trung vào một số đại biểu lớn như Putman, Rorty và Quine.

Chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ cú gốc rễ từ chõu Âu (thế

kỷ XVI) trong phong trào phục hưng văn húa Hy Lạp cổ

đại, tức là nền văn húa coi trọng cỏ nhõn cựng những

giỏ trị đi liền với nú. Tuy nhiờn, chủ nghĩa cỏ nhõn

chớnh thức được gọi tờn từ thế kỷ XVII (năm 1620) khi cỏc cha cố hành hương rời khỏi chõu Âu đến nước Mỹ để trỏnh sự đàn ỏp của Chớnh phủ Anh.

Về khỏi niệm, chủ nghĩa cỏ nhõn được hiểu theo hai nghĩa: “Thứ nhất là, cú tớnh chất khỏc biệt so với người khỏc, làm mọi việc theo cỏch riờng của mỡnh; thứ hai là,

đề cao vai trũ của cỏ nhõn trong xó hội”1. Ở Mỹ, khi núi về chủ nghĩa cỏ nhõn thỡ cả hai nghĩa này đều đỳng, bởi vỡ, trước hết, Mỹ là một nền văn húa cú tớnh khỏc biệt so với những nền văn húa khỏc, mà trong nền văn húa đú, vai trũ của từng cỏ nhõn, hay tớnh cỏ nhõn, bao giờ cũng được xếp ở vị trớ hàng đầu. Hơn nữa, chủ nghĩa cỏ nhõn ở Mỹ là sự khẳng định cỏc quyền của cỏ nhõn và của từng nhúm đối với tập thể.

Chủ nghĩa cỏ nhõn trước hết phải được xem là một khuynh hướng cỏch mạng trong lĩnh vực tư tưởng về con người. Bởi lẽ, trước khi nú lờn tiếng thỡ phương Tõy đang chỡm đắm trong cơn mờ tớn điều của đạo Thiờn chỳa. Truyền thống phương Tõy lỳc bấy giờ đó được định sẵn bởi những quy ước của con người với Chỳa Trời và được niờm yết ở từng dũng kinh (Kinh thỏnh), do đú nú trở thành hệ chuẩn trong nhận thức và niềm tin của con người về chớnh

thõn phận mỡnh. Chỳng ta hẳn cũn nhớ cõu chuyện về sự

hỡnh thành loài người của đạo Thiờn chỳa: Chỳa đó tạo ra

con người đầu tiờn (Adam) theo hỡnh ảnh của Chỳa từ một nắm đất, và rồi từ con người đầu tiờn đú, Chỳa tạo ra con người thứ hai (Eva). Cả hai con người này, được Chỳa ban _______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)