Hà Nội, 2008, tr. 139.
nước, vỡ rằng, để cú chớnh trị thỡ trước hết phải cú những cỏ nhõn làm chớnh trị, cho nờn, chớnh trị là do sự lựa chọn một cỏch tự do của những cỏ nhõn và quan trọng hơn cả là sự lựa chọn đú phải phục vụ cho quyền và lợi ớch của cỏ nhõn trong cộng đồng.
Tự do cỏ nhõn ở Mỹ là vấn đề được đặt lờn hàng đầu trong hoạt động chớnh trị. Tuy nhiờn, nếu tự do cỏ nhõn mà khụng được đặt vào một tổ chức dõn sự nào hoặc khụng được thiết lập dựa trờn những lỏ chắn nhất định thỡ sẽ rơi vào tỡnh trạng hỗn độn và như Hobess (1588-1679) núi thỡ đú là cuộc “chiến tranh của tất cả chống lại tất cả”. Để cú thể bỡnh ổn quan hệ giữa Nhà nước và những cỏ nhõn trong xó hội, Hayek cho rằng cần phải cú sự phõn tuyến rạch rũi, vỡ “những hàng rào tốt tạo nờn những lỏng giềng tốt”. Theo ụng, “nhờ ranh giới này con người chỉ cú thể sử dụng những hiểu biết của mỡnh để đạt được cỏc mục tiờu, mà khụng phải đụng chạm nhau, nếu khả năng vạch ra những đường ranh rừ nột giữa những lĩnh vực tự do sử dụng của mỗi người với nhau, là cơ sở trờn đú mọi nền văn minh được biết đến đó được xõy dựng nờn”1.
Dewey - nhà triết học thực dụng cú ảnh hưởng lớn ở thế kỷ XX, khi núi về tự do, dõn chủ của nhõn dõn, cho rằng, đứng trước sự ỏp đặt của cỏc tập đoàn lũng đoạn, sự bạo ngược của chủ nghĩa phỏt xớt, sự khủng hoảng kinh tế nghiờm trọng, cựng với cỏc mõu thuẫn và rối loạn xó hội, _______________