Triết học, số 1, 2011.
buộc bởi một định chế nào, khoa học khụng tạo ra “trật tự” mà ngược lại giống như cụng việc của những nghệ sĩ, khoa học gõy nờn những “xỏo trộn” liờn tục, để từ đú tạo nờn những “cỳ sốc của cỏi mới”. Henry Adams (1838-1918) từng cho rằng, “sự xỏo trộn” là quy luật của tự nhiờn, cũn “trật tự” chỉ là giấc mơ của nhõn loại mà thụi.
Nếu ở chõu Âu siờu hỡnh học giữ vai trũ “sen đầm” hay như một “bà hoàng chuyờn chế” cú vai trũ quy nạp hơn là diễn dịch, thỡ ở Mỹ khụng như vậy, bởi lẽ, Mỹ là một tồn tại của khoa học nờn việc chi tiết húa cỏc yếu tố trong hệ thống cú vai trũ then chốt trong việc tạo ra những kết quả chớnh xỏc trong thực nghiệm.
Túm lại, Mỹ là nước cú tuổi đời cũn rất trẻ, nhưng tốc
độ phỏt triển lại rất nhanh, đú là kết quả được tạo nờn bởi nhiều yếu tố. Cựng với điều kiện tự nhiờn, cỏc nhõn tố xó hội là cơ sở tất yếu dẫn đến sự hỡnh thành và phỏt triển nước Mỹ.
Triết học nhõn sinh Mỹ là sản phẩm tư duy của người Mỹ, là lăng kớnh triết học phản ỏnh sinh động về tồn tại xó hội Mỹ, đời sống con người Mỹ. Nhưng triết học đú khụng phải là sản phẩm tư biện, hay của tư duy siờu hỡnh mà nú được hỡnh thành dựa trờn những cơ sở nhất định, nú là sản phẩm tất yếu trong quỏ trỡnh vận động của nước Mỹ. Cỏc nhõn tố xó hội tiờu biểu nờu trờn được xem là những nhõn tố cơ bản cú tỏc động đến sự hỡnh thành triết học nhõn sinh Mỹ.
nghiờn cứu phỏt triển (khoảng 1/3 quỹ nghiờn cứu của thế giới), cú khoảng 1,3 triệu nhà khoa học và kỹ thuật”1, trong đú cú “11.316 nhà triết học chuyờn nghiệp, với 219 ấn phẩm về triết học được xuất bản định kỳ, 660 trường cao đẳng và viện nghiờn cứu cú khoa triết học, cú 219 tiến sĩ triết học,... triết học Mỹ phỏt triển mạnh mẽ, khụng ngừng khỏi quỏt lý luận đối với thành quả của cỏc mạng khoa học mới, phản ứng triết học nhanh nhạy trước mõu thuẫn xó hội, hấp thu tồn diện triết học và văn húa bờn ngoài, giữ gỡn và điều chỉnh khộo lộo tinh thần triết học truyền thống bản địa, tạo ra khụng ớt nhà triết học và học thuyết triết học mang tầm thế giới”2.
Khoa học đối với nước Mỹ cú tầm quan trọng đặc biệt đến mức người ta xem nước Mỹ là “một tạo vật của khoa học”, hay là đất nước của “nền văn húa tri thức”. Đối với họ, “sự vụ hạn của khoa học” hứa hẹn sự tự do, và nú cũng đồng nghĩa với “giấc mơ Mỹ”. Bản chất của khoa học là khụng ngừng tỡm kiếm sự thật, khỏm phỏ bản chất của sự vật, hiện tượng trong thế giới, song nú đũi hỏi những nghiờn cứu khụng chỉ dừng lại ở việc tỡm ra cỏi mới mà cũn phải biết phờ phỏn cỏi cũ, nếu cỏi cũ đú khụng cũn là chõn lý. Khoa học với tư cỏch như vậy sẽ khụng chịu ràng _______________
1. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Nxb. Tổng
hợp Thành phố Hồ Chớ Minh, tr.78.
2. Diờu Giới Hậu: Khỏi lược triết học Mỹ đương đại, tạp chớ
Triết học, số 1, 2011.
buộc bởi một định chế nào, khoa học khụng tạo ra “trật tự” mà ngược lại giống như cụng việc của những nghệ sĩ, khoa học gõy nờn những “xỏo trộn” liờn tục, để từ đú tạo nờn những “cỳ sốc của cỏi mới”. Henry Adams (1838-1918) từng cho rằng, “sự xỏo trộn” là quy luật của tự nhiờn, cũn “trật tự” chỉ là giấc mơ của nhõn loại mà thụi.
Nếu ở chõu Âu siờu hỡnh học giữ vai trũ “sen đầm” hay như một “bà hoàng chuyờn chế” cú vai trũ quy nạp hơn là diễn dịch, thỡ ở Mỹ khụng như vậy, bởi lẽ, Mỹ là một tồn tại của khoa học nờn việc chi tiết húa cỏc yếu tố trong hệ thống cú vai trũ then chốt trong việc tạo ra những kết quả chớnh xỏc trong thực nghiệm.
Túm lại, Mỹ là nước cú tuổi đời cũn rất trẻ, nhưng tốc
độ phỏt triển lại rất nhanh, đú là kết quả được tạo nờn bởi nhiều yếu tố. Cựng với điều kiện tự nhiờn, cỏc nhõn tố xó hội là cơ sở tất yếu dẫn đến sự hỡnh thành và phỏt triển nước Mỹ.
Triết học nhõn sinh Mỹ là sản phẩm tư duy của người Mỹ, là lăng kớnh triết học phản ỏnh sinh động về tồn tại xó hội Mỹ, đời sống con người Mỹ. Nhưng triết học đú khụng phải là sản phẩm tư biện, hay của tư duy siờu hỡnh mà nú được hỡnh thành dựa trờn những cơ sở nhất định, nú là sản phẩm tất yếu trong quỏ trỡnh vận động của nước Mỹ. Cỏc nhõn tố xó hội tiờu biểu nờu trờn được xem là những nhõn tố cơ bản cú tỏc động đến sự hỡnh thành triết học nhõn sinh Mỹ.
2. Triết học nhõn sinh và cỏc trường phỏi triết học nhõn sinh Mỹ tiờu biểu
2.1. Triết học nhõn sinh
I.Kant (1724-1804) - nhà triết học Đức cho rằng, “triết học cú mục đớch tối hậu khụng gỡ khỏc hơn là toàn bộ vận mệnh của con người”1, do vậy, “triết học phải làm sỏng tỏ những vấn đề liờn quan thiết thõn đến mọi người”. W.James (1842-1910) - nhà triết học thực dụng của nước Mỹ lại chỉ ra tầm quan trọng của triết học trong đời sống con người khi ụng cho rằng: “Triết học là phương thức mỗi người chỳng ta quan sỏt và cảm nhận toàn bộ lực đẩy của vũ trụ, triết học là cỏi cao thượng nhưng bỡnh thường nhất trong sự nghiệp của loài người. Nú đi sõu vào những nơi nhỏ hẹp nhất nhưng triển khai viễn cảnh rộng rói nhất. Người ta núi “triết học khụng làm ra bỏnh bao”, nhưng nú lại cổ vũ linh hồn chỳng ta, làm cho chỳng ta dũng cảm lờn. Đối với con người núi chung, thỏi độ của triết học, sự nghi hoặc và sự vặn hỏi của triết học, ngụy biện và biện chứng của triết học, thường làm cho người ta ghột, nhưng nếu khụng cú ỏnh sỏng chiếu xa của triết học rọi sỏng viễn cảnh của thế giới, chỳng ta khụng cú cỏch nào tiến lờn phớa trước”2.
_______________