Từ quan điểm này, Schiller khi núi về mối quan hệ tớnh ngẫu nhiờn và chõn lý đó giải thớch rằng, tớnh ngẫu nhiờn quy định chõn lý khụng chỉ cú một mà là cú nhiều, vỡ vậy mà nú cho phộp bất kỳ người nào cũng cú chõn lý của riờng mỡnh, chỉ cần anh tin vào điều đú.
Về mặt kinh nghiệm, chỳng ta phải thừa nhận rằng,
nhận thức của con người ở một chừng mực nào đú khụng thể thiếu yếu tố kinh nghiệm. Nú là sự trải nghiệm của con người trong dũng cuộc sống, và theo James, “niềm tin của con người trong bất kỳ lỳc nào đều do nhiều kinh nghiệm tớch lũy lại”1.
Với tư cỏch là giỏ trị của nhận thức, kinh nghiệm là cỏi cho chỳng ta biết mỗi cỏ nhõn khỏc nhau ở điểm nào. Từ kinh nghiệm của mỡnh mà mỗi cỏ nhõn cú thể xỏc lập cho mỡnh niềm tin để hành động. Kinh nghiệm chớnh là cơ sở của hoạt động. Nhưng kinh nghiệm là gỡ? Làm thế nào để cú kinh nghiệm? Theo cỏc nhà triết học thực dụng, kinh nghiệm khụng phải là một danh từ cao siờu mà nú là cỏi gắn liền với cuộc sống, như: phong tục, thể chế, tớn ngưỡng, thắng lợi, thất bại, nghỉ ngơi, hoạt động..., thậm chớ theo họ, kinh nghiệm và cuộc sống là một. James cho rằng, khụng chỉ cuộc sống là kinh nghiệm mà tất thảy sự vật là kinh nghiệm. ễng viết: “Sự vật... đú là kết quả của sự độc đoỏn hoàn toàn của chỳng ta..., vỡ chỳng ta căn cứ vào nhu cầu của mỡnh tỏch ra cỏi gỡ cú lợi... tựy ý phõn _______________
1. Vương Ngọc Bỡnh: Uyliam Giờmxơ, Sđd, tr. 103.
chia dũng kinh nghiệm cỏ tớnh thành cỏc sự vật”1. Về điều này, Dewey cũn đi xa hơn khi ụng thổi phồng kinh nghiệm đến mức coi kinh nghiệm chớnh là vũ trụ rộng lớn. Tuy nhiờn, kinh nghiệm mà Dewey và cỏc nhà triết học thực dụng núi đến khụng phải là kinh nghiệm chung chung, mà đú là kinh nghiệm của mỗi cỏ nhõn cụ thể. Dewey viết: “Người ta cho rằng kinh nghiệm khụng những của ai đấy, mà bản tớnh đặc biệt của ai đấy cũn lõy sang kinh nghiệm đến mức kinh nghiệm chỉ là của ai đấy khụng hơn khụng kộm”2. Nhưng cỏ nhõn cũng khụng phải là một thực thể độc lập, tỏch rời xó hội mà “luụn sống trong một loạt cỏc hoàn cảnh... khụng chỉ như tiền để trong tỳi mà ý nghĩa quan trọng là tỏc động lẫn nhau giữa cỏc cỏ nhõn và giữa cỏc cỏ nhõn với sự vật”3.
Quả thật, trờn thực tế, nhờ vào kinh nghiệm mà mỗi cỏ nhõn cú thể tin theo những khuynh hướng hoạt động của mỡnh một cỏch chắc chắn. Nhưng mục đớch của hoạt động là gỡ? Núi chung, cỏc nhà triết học thực dụng đề cao giỏ trị vật chất, chỉ hướng đến đỏp ứng cỏc nhu cầu về vật chất, xem nú là thước đo của hoạt động, và với James
thỡ tất cả đều được quy về giỏ trị tiền mặt. Cũn Dewey
thỡ cho rằng, hoạt động của cỏ nhõn dẫn đến thành cụng là chõn lý và ngược lại. ễng viết: “Nếu chỳng ta đạt được thành tựu trong việc của mỡnh, tức là chỳng đỏng tin cậy, _______________
1, 2, 3. Trịnh Sơn Hoan: William James và chủ nghĩa thực
vững vàng, chắc chắn, tốt, chõn chớnh,... Giả thiết mà “biết làm việc” thỡ là chõn lý”1.
Cú thể núi, kinh nghiệm là một trong những yếu tố gúp phần hỡnh thành nờn nhận thức của mỗi con người, và từ nhận thức về sự vật, hiện tượng, khỏm phỏ được bản chất của chỳng thỡ con người cú thể tạo lập được niềm tin, làm cơ sở dẫn dắt hành động của mỡnh. Tuy nhiờn, tuyệt đối húa kinh nghiệm đến mức xem kinh nghiệm là yếu tố bao trựm lờn toàn bộ nhận thức của con người như cỏc nhà triết học thực dụng thỡ sẽ rơi vào cực đoan, phiến diện.
Từ những lý giải của cỏc nhà triết học thực dụng về niềm tin cho thấy, niềm tin là một hệ giỏ trị của con người được xỏc lập bởi một quỏ trỡnh, với sự cộng hưởng của
nhiều yếu tố: kinh nghiệm là một cơ sở thẩm định sự trải
nghiệm của chủ thể trước thế giới khỏch quan và từ sự trải nghiệm đú cú thể cú những tri thức đỳng đắn về sự
vật, hiện tượng rồi đi đến xỏc định niềm tin; nhận thức
khoa học với những cơ sở dữ liệu chắc chắn, làm cho chủ
thể khụng cũn hoài nghi về sự nhận định của mỡnh, từ đú tạo niềm tin vững chắc. Tuy nhiờn, theo lý giải của cỏc nhà triết học thực dụng, đặc biệt là Peirce, thỡ mỗi người cú thể cú được niềm tin bằng nhiều cỏch khỏc nhau, và do đú sẽ tồn tại nhiều phương thức hành vi khỏc nhau. _______________