mạnh mẽ, cực kỳ can đảm, ấp ủ một niềm tin về một tương lai xỏn lạn, một vương quốc trần gian sẽ nằm trong đụi bàn tay và khối úc của họ.
Nước Mỹ trở thành cường quốc số một thế giới gắn liền với tờn tuổi của những cỏ nhõn kiệt xuất của dõn tộc này, những cỏ nhõn đú là những con người vượt trội về tinh thần tự lập thõn, lập nghiệp, tự làm nờn mỡnh, và trong số đú trước hết phải kể đến B.Franklin (1706-1790). Ở Mỹ, người ta gọi Franklin là “người Mỹ sỏng suốt nhất”, là tấm gương về mẫu người tự lập thõn mà người Mỹ cú thể soi chiếu vào cuộc đời mỡnh. Franklin khụng chỉ là một chớnh trị gia lỗi lạc hay là một nhà ngoại giao giỏi, một nhà văn tài ba, một nhà khoa học xuất chỳng, một nhà sỏng chế, một chuyờn gia in ấn, mà ụng cũn là một “nhà triết học về
cuộc đời”; “một nhà triết học nhõn sinh”. Trong Tự truyện
của mỡnh, từ sự trải nghiệm cuộc đời ụng đó đỳc kết thành những cõu chõm ngụn như: “Chỳa giỳp đỡ những ai tự giỳp đỡ mỡnh”, “Thời gian đó đi qua thỡ chớ quay lại nữa”, “Ngủ sớm, dậy sớm, đú là sự khụn ngoan, sức khỏe, kiếm sống tốt”, v.v.. Những chõm ngụn này của ụng được người Mỹ xem là cẩm nang gối đầu giường của họ.
Khụng chỉ cú Franklin, ở Mỹ cũn cú Emerson - người thầy của cuộc sống, người được Nieztsche gọi là “một người đỏng kớnh” của nước Mỹ. Emerson là một nhà triết học nhõn sinh, vỡ triết học ụng núi tới những con người đang sống trong một thế giới thiếu sự hợp nhất, vỡ vụn và chất thành đống cỏc sự kiện. Đú là những con người khụng cũn
hợp nhất với những mục tiờu của chớnh mỡnh, con người đú là hệ quả của xó hội cụng nghiệp. Theo ụng, để con người khụng bị mất đi sự tự tin vào bản thõn mỡnh thỡ cần phải đề cao con người với những “linh hồn tớch cực”, nhưng đồng thời cũng phải tin tưởng và chấp nhận mụi trường xó hội mà con người đang sống. Con người như thế sẽ là con người với “cỏi tụi mở” và khụng ngừng trải nghiệm cuộc sống. ễng quan niệm rằng: “Cuộc sống là cuốn từ điển của chỳng ta. Biết bao năm thỏng đó được sử dụng tốt. Trong cụng việc đồng ỏng, ở thành thị, trong cụng việc đi sõu vào cụng nghiệp, trong quan hệ thẳng thắn giữa nam và nữ, trong khoa học, trong nghệ thuật với mục đớch là tỡm ra trong tất cả những sự việc ấy một ngụn ngữ để minh họa và thể hiện những cảm thức của chỳng ta”1.
Những cỏ nhõn núi trờn chỉ là điển hỡnh trong rất nhiều những cỏ nhõn sống ở Mỹ, đi cựng với lịch sử hỡnh thành và phỏt triển nước Mỹ. W.Whitman (1819-1892) là nhà thơ cú cụng rất lớn đối với nước Mỹ khi ụng chuyển tải tinh thần tự lập thõn của người Mỹ thành những ỏng thơ văn cú tớnh chất cổ vũ khả năng tự lực cỏnh sinh của mỗi
người trong đời sống. Tỏc phẩm Lỏ cỏ (gồm 12 bài thơ) của ụng đó thể hiện rừ tinh thần đú. Trong bài “Bài hỏt chớnh
tụi” (song of myself), Whitman núi: “... ở nơi nào cú đất và
nước, đấy là khụng khớ cho tất cả mọi người trờn mặt đất”. _______________
1. Hữu Ngọc: Hồ sơ văn húa Mỹ, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006,
Điều này cú nghĩa là, tất cả mọi người đều bỡnh đẳng về cơ hội, trong cuộc sống ai cũng cú cơ hội như nhau vỡ mỗi người là một phần của thế giới.
Con người tự lập thõn Mỹ khụng chỉ là sản phẩm của
nước Mỹ được minh chứng bởi truyền thống lịch sử - xó hội Mỹ, mà nú cũn cú cơ sở lý luận từ trong cỏc trường phỏi triết học nhõn sinh Mỹ:
Chủ nghĩa thực dụng là trào lưu triết học được thai
nghộn, hỡnh thành và lớn lờn ở Mỹ, là đứa con tinh thần của nước Mỹ. Những nội dung của chủ nghĩa thực dụng trở thành hệ quy tắc chỉ dẫn, định hướng cho người Mỹ
hành động để tự lập thõn, lập nghiệp, bởi vỡ chủ nghĩa
thực dụng được xem là một loại phương phỏp triết học để tỡm kiếm chõn lý, xỏc lập hiệu quả trong đời sống.
Phương phỏp của chủ nghĩa thực dụng, theo James “khụng phải là kết quả đặc biệt gỡ, mà chỉ là một loại thỏi
độ xỏc định phương hướng. Thỏi độ này khụng phải xem
sự vật, nguyờn tắc, phạm trự trước tiờn nhất, và giả định là cỏi cần nhất; mà là xem sự vật, thu hoạch, hiệu quả và sự thực cuối cựng nhất”1.
Hiệu quả là một khỏi niệm biểu hiện tớnh giỏ trị, sự hữu ớch đối với chủ thể trong quan hệ với đối tượng được tỏc động, gõy biến đổi. Hiệu quả đú luụn là thiết thực trong từng mối quan hệ cụ thể. Đối với chủ nghĩa thực _______________