Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr 74 2, 3 Nguyễn Tiến Dũng: Chủ nghĩa hiện sinh và sự hiện diện ở

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 155 - 157)

Mục đớch của chủ nghĩa hiện sinh Mỹ là muốn đi tỡm một con người kiểu mới, mà con người đú phải được thoỏt ra khỏi hệ thống, khụng chịu sự ràng buộc hay lệ thuộc vào yếu tố kỹ thuật. Mounier viết: “Bước đầu của chủ nghĩa hiện sinh khi đi vào thế giới như quay cuồng trong tốc độ mỏy múc, là kộo con người ra khỏi mự quỏng vỡ quảng cỏo, rỳt con người ra khỏi cảnh cứ bỏm riết lấy sự vật ngoại giới cũng như cỏch xó giao quỏ hời hợt, giả tạo bề ngoài, để đi sõu vào cụng cuộc tỡm kiếm một cuộc sống cú tớnh người đớch thực hơn”1. Do đú mà chủ nghĩa hiện sinh được xem là một loại triết nhõn sinh đớch thực, hướng tới con người, lý giải cho sự hiện hữu của con người, và điều quan trọng hơn cả là nú cú cụng vạch rừ những trạng huống hiện thời của sự tồn tại của con người và từ đú, con người hiểu rừ bản chất của sự tồn tại của mỡnh là gỡ.

Chủ nghĩa hiện sinh Mỹ là khuynh hướng triết học chống lại chủ nghĩa duy lý khoa học, vỡ nú cho rằng duy lý là tỏc nhõn làm cho con người đỏnh mất mỡnh. Từ quan điểm đú, chủ nghĩa hiện sinh Mỹ đó nhận ra những khuyết tật mà xó hội cụng nghiệp gõy ra cho con người nờn chỏn ghột xó hội cụng nghiệp. Nhưng dự là chỏn ghột đến mấy thỡ mỗi người cũng phải đối diện với nú, vỡ họ khụng thể chối bỏ đời sống vật chất của mỡnh. Sự chấp nhận thực tế này cú lẽ là nguyờn nhõn dẫn đến sự hũa _______________

1. Phạm Minh Lăng: Mấy vấn đề triết học phương Tõy, Sđd,

tr. 141.

trộn giữa cỏi duy lý và cỏi phi duy lý trong con người Mỹ.

Nixon (trong cuốn Chớp lấy thời cơ) đó núi rằng: “Bớ quyết

để nước Mỹ đứng đầu thế giới là ở chỗ nước Mỹ cú chủ nghĩa hiện sinh để người dõn tự cai trị lấy mỡnh cựng với chủ nghĩa duy lý”1. Và, “khi được kết hợp với chủ nghĩa hiện sinh đớch thực, chủ nghĩa duy lý của Mỹ đem lại một kỷ lục về lónh đạo thế giới mà khụng một nước nào, dự trước đõy hay ngày nay cú thể sỏnh kịp”2. Toffler cũng viết: ““Cỏi bớ quyết về thắng lợi của nước Mỹ” là cỏc vấn đề trực tiếp liờn quan tới con người mà Goethe đó núi rằng đú là “sự cai quản tốt nhất”, là “điều dạy cho chỳng ta phải biết tự quản lấy mỡnh”. Chủ nghĩa hiện sinh chớnh là phương tiện để làm điều đú”3.

Chủ nghĩa hiện sinh Mỹ trong bối cảnh xó hội cụng nghiệp của nước Mỹ, với xu hướng đi tỡm một quan niệm toàn vẹn về con người là một khuynh hướng triết học nhõn bản, tớch cực. Tuy nhiờn, chủ nghĩa hiện sinh Mỹ khụng phải là một học thuyết triết học nhõn sinh toàn vẹn như cỏc nhà tư tưởng Mỹ đó núi ở trờn. Chủ nghĩa hiện sinh Mỹ trong khi nờu lờn hiện trạng sinh tồn của cỏ nhõn Mỹ trong xó hội cụng nghiệp vẫn chưa lý giải được con người mới là gỡ như mục đớch mà nú đề ra. Bản thõn W. Barret - nhà triết học hiện sinh Mỹ, người theo con đường mà _______________

1. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr. 74. 2, 3. Nguyễn Tiến Dũng: Chủ nghĩa hiện sinh và sự hiện diện ở 2, 3. Nguyễn Tiến Dũng: Chủ nghĩa hiện sinh và sự hiện diện ở

Tillich đó đặt ra - cũng từng thừa nhận rằng, “chỳng ta đó tốn cụng tỡm tũi, dự những thụng tin này ngày càng nhiều, nhưng thế kỷ XX vẫn chưa cú được một quan niệm toàn vẹn về con người”1. Bờn cạnh sự hạn chế này, việc chủ nghĩa hiện sinh Mỹ cú khuynh hướng chống lại chủ nghĩa duy lý khoa học cũng được xem là một thỏi độ siờu hỡnh, bởi vỡ nếu núi duy lý khoa học bỏ quờn con người thỡ chớnh sự đề cao cỏi khỏc ngoài nú của chủ nghĩa hiện sinh cũng là một thỏi độ siờu hỡnh khỏc. Người sống hiện sinh khụng thể phủ nhận được rằng, họ cố gắng ra sức phản ứng lại duy lý khoa học, phản ứng lại cụng nghiệp nhưng rốt cuộc họ vẫn phải sống với nú, chấp nhận nú, vỡ nhờ nú mà người Mỹ mới cú được đời sống vật chất ngập tràn như họ cú. Phải chăng, việc chủ nghĩa hiện sinh Mỹ lấy trạng thỏi sinh tồn của người Mỹ, xem trọng yếu tố nội tõm của trạng thỏi đú hơn là vai trũ của lý tớnh là thỏi độ lấy cỏi bi quan để chống lại cỏi lạc quan?

1.5. Giỏ trị và hạn chế của chủ nghĩa Freud mới

Chủ nghĩa Freud mới là bước phỏt triển tiếp nối của phõn tõm học ở Mỹ. Nú là một cuộc chạy trốn chủ nghĩa phỏt xớt Đức bạo tàn ở đầu thế kỷ XX. Nghiờn cứu về chủ nghĩa Freud mới, trước hết là một cỏch thức để truy tỡm lại

và làm rừ thờm bản chất của chủ nghĩa Freud, là một học

thuyết nghiờn cứu về hiện tượng xó hội, bao gồm văn húa, đạo đức, tụn giỏo... dựa trờn lý luận của phõn tõm học.

_______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 155 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)