Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr 60-

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 51 - 53)

chõu Âu; họ biết cỏc trường phỏi đú qua tờn gọi đó đủ vất vả rồi”1.

Tuy vậy, người Mỹ vẫn cú phương phỏp triết học của họ. Tocqueville miờu tả lại rằng: “Vượt khỏi tinh thần hệ thống, thoỏt khỏi cỏi ỏch của thúi quen, khỏi cỏc chõm ngụn sống gia đỡnh, cỏc quan điểm giai cấp, và một mức độ nào đú là thoỏt khỏi cỏc định kiến dõn tộc; chỉ coi truyền thống như một thứ thụng tin, và chỉ coi cỏc sự kiện đương xảy ra như một cỏch xem xột hữu ớch để hành động khỏc đi và hành động tốt hơn; tỡm tũi theo lối tự lực và chỉ tỡm ngay bờn trong bản thõn mỡnh cỏi nguyờn cớ của sự vật, hướng tới kết quả mà khụng bị trúi chõn trúi tay vào cỏc phương tiện, và nhằm vào cỏi gốc vấn đề thụng qua cỏi biểu hiện bề ngoài”2. ễng cũng cho rằng, “người Mỹ khụng cú nhu cầu tỡm trong sỏch vở cỏi phương phỏp triết học cho riờng mỡnh, phương phỏp đú họ tỡm thấy ngay trong bản thõn họ”3.

Những nhận định trờn của Tocqueville cú phần đỳng nhưng đú chỉ là hoàn cảnh của nước Mỹ những thập niờn đầu thế kỷ XIX, vỡ trờn thực tế, sau sự suy tàn của chủ nghĩa duy tõm Đức, chủ nghĩa lóng mạn Anh hay chủ nghĩa xó hội khụng tưởng Phỏp thỡ một thế hệ nhà triết học chõu Âu đó lờn đường sang Mỹ và tụ hội cựng Emerson.

Nhưng dẫu sao đi chăng nữa cũng phải thừa nhận một thực tế rằng, khoảng nửa đầu thế kỷ XIX nước Mỹ _______________

1, 2, 3. A.D.Tocqueville: Nền dõn trị Mỹ, Sđd, t. 2, tr. 21.

khụng cú triết học của riờng mỡnh, phải đến cuối thế kỷ này nước Mỹ mới cú triết học của riờng mỡnh là chủ nghĩa thực dụng.

Thực trạng này đó dẫn đến hệ quả là nước Mỹ phải “nhập khẩu” triết học nhõn sinh từ chõu Âu, tuy nhiờn cỏc trường phỏi triết học ở chõu Âu khi lưu chuyển đến Mỹ đó khụng cũn giữ được nguyờn màu sắc cũ của nú nữa mà phải biến đổi cho phự hợp với khụng gian mới, tỡnh hỡnh mới. Nếu triết học nhõn sinh chõu Âu được xem là sản phẩm của tư duy tư biện mang tớnh hàn lõm, bị cuốn hỳt bởi những khỏi niệm tinh tế, thỡ triết học nhõn sinh Mỹ là sản phẩm của tự nhiờn. Triết học nhõn sinh Mỹ khụng xõy dựng nội dung của nú bằng những khỏi niệm mà nú là một nền triết học tự do, tung bay ngoài trời, khụng thớch bàn đến những vấn đề trừu tượng, chỉ chỳ tõm vào những vấn đề cụ thể mang tớnh lợi ớch thiết thõn của con người. S.Hook (1902-1989) - nhà tư tưởng Mỹ hiện đại vào cuối thế kỷ XX đó so sỏnh triết học của người Mỹ và người chõu Âu như sau: “Cỏc nhà triết học của chỳng tụi khụng đẩy chỳng tụi ra đường phố, sinh viờn của chỳng tụi khụng chiến đấu trờn những chiến hào cho chủ nghĩa hiện sinh hay cho chủ nghĩa nào cả. Chỳng tụi quan tõm nhiều tới những giải phỏp hơn là cho những sự cứu thế. Chỳng tụi chống lại những trừu tượng sa lầy”1. Cũn H.S.Commager (1920-1998) - nhà sử học của _______________

nước Mỹ lại chỉ ra rằng: “Lý luận và lập luận trừu tượng làm cho người Mỹ bực tức, và người Mỹ trỏnh những học thuyết triết học tối tăm,... như người khỏe trỏnh thuốc, khụng cú một thứ triết học nào vượt ra khỏi giới hạn của ý chớ mà lại làm cho người Mỹ cú hứng thỳ, cho nờn họ cải tạo một cỏch khụng thương tiếc siờu hỡnh học trừu tượng thành luận lý học thực tế”1.

Ở Mỹ cú nhiều trường phỏi triết học2, nhưng căn cứ vào đối tượng và mục đớch của nú mà cỏc trường phỏi triết học sau đõy được gọi là triết học nhõn sinh:

Chủ nghĩa thực dụng là sản phẩm tất yếu của quỏ

trỡnh phỏt triển nước Mỹ, được sinh ra ở Mỹ, là triết học

bản địa của Mỹ, cú tỏc động khụng nhỏ đến sự hựng cường

của nước Mỹ. Chớnh vỡ thế nú được người Mỹ xem là một cụng cụ tinh thần hữu hiệu nhất để cải biến tỡnh thế sinh tồn của họ. Qua thời gian, chủ nghĩa thực dụng được vớ như “quốc hồn, quốc tỳy” của nước Mỹ, vỡ người ta khụng thể chối cói được rằng, chớnh chủ nghĩa thực dụng là một trong những tỏc nhõn tư tưởng trọng yếu đưa nước Mỹ lờn vị trớ hàng đầu thế giới về nhiều lĩnh vực. Khi nú mới ra đời, James đó xem nú là một ỏnh hào quang mới trong _______________

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)