Cú thể núi, những tiờu chuẩn mà chủ nghĩa cỏ nhõn nờu ra như trờn đó được nhiều thế hệ người Mỹ với tõm thế “tự lập thõn” hưởng ứng và tiếp nhận một cỏch mạnh mẽ. Qua nhiều thế hệ, những tiờu chuẩn đú đó trở thành nền tảng tư tưởng, văn húa của người Mỹ. Mỗi cỏ nhõn, mỗi con người Mỹ được quan niệm như một chủ thể mang trọng trỏch thỳc đẩy xó hội đi lờn bằng chớnh sự thành cụng của mỡnh.
Chủ nghĩa hiện sinh Mỹ cú nguồn gốc ở chõu Âu. Ở
chõu Âu, chủ nghĩa hiện sinh là sự phản ứng lại khoa học - kỹ thuật, cũn ở Mỹ, chủ nghĩa hiện sinh cú mặt đỳng vào thời kỳ nước Mỹ chuyển mỡnh từ xó hội cụng nghiệp sang xó hội hậu cụng nghiệp (mà theo Toffler thỡ đú là bước chuyển từ “làn súng thứ hai” sang “làn súng thứ ba”).
Nghiờn cứu tổng thể cho thấy, đặc điểm chung của cỏc trào lưu triết học phương Tõy hiện đại là chĩa mũi nhọn vào kết tội chủ nghĩa duy lý, vỡ họ cho rằng nú là tỏc nhõn làm cho khoa học - kỹ thuật phỏt triển vượt bậc, dẫn đến lấn ỏt nhõn tố con người. Chủ nghĩa hiện sinh Mỹ cũng là sự phản ứng lại chủ nghĩa duy lý.
Ở Mỹ, vào thời đại cụng nghiệp, người ta khụng thể chối cói rằng, nhờ cú niềm tin duy lý mà nước Mỹ trở thành cường quốc, và như Nixon núi thỡ đú chớnh là “bớ quyết đem lại một kỹ năng về lónh đạo thế giới” cho nước Mỹ, trờn tinh thần đú, ụng cho rằng, “duy lý quả là một huyền nhiệm”. Đứng trước sự thắng thế của chủ nghĩa
duy lý, cỏc nhà hiện sinh Mỹ đó nhỡn thế giới hiện thực (trong xó hội Mỹ) là phi lý, là bi thảm, từ đú làm nảy sinh một thứ tỡnh cảm đau khổ, sầu ỳa, ảm đạm, và đú là sự thật bao trựm lờn toàn bộ xó hội Mỹ chứ khụng chỉ cú riờng ai. Người Mỹ phải đối diện với sự thực này, nhưng khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc hơn là phải chấp nhận “vui trong thất bại”, phải tự mỡnh phỏt minh ra mỡnh, tự làm nờn mỡnh thụi1. Đõy cú lẽ là một trong những cơ sở quan trọng, tỏc động khụng nhỏ đến tinh thần “tự lập thõn” của người Mỹ, vỡ mỗi cỏ nhõn trong trạng huống sinh tồn cú vấn đề đều phải tự mỡnh vươn lờn, tỡm cỏch thoỏt ra khỏi sự chi phối của những vấn đề mà mỡnh khụng mong muốn.
Chủ nghĩa hiện sinh Mỹ, cũng như chủ nghĩa hiện sinh ở Phỏp, đều lấy con người, coi con người là đối tượng, là trung tõm của mọi vấn đề. Nhiệm vụ của chủ nghĩa hiện sinh Mỹ là đi tỡm một quan niệm toàn vẹn về con người, nhưng đú khụng phải là con người chung chung, mà là con người cụ thể, những cỏ nhõn đang sống ở Mỹ. Vậy, con người - cỏ nhõn ở Mỹ được cỏc nhà hiện sinh lý giải như thế nào? Những lý giải đú đó tạo ra quy chế gỡ cho tinh thần “tự lập thõn” của người Mỹ?
Trước hết, con người trong chủ nghĩa hiện sinh Mỹ là con người cụ đơn. Nhưng tại sao lại phải cụ đơn? Theo cỏc
nhà hiện sinh thỡ cú hai nguyờn nhõn dẫn đến sự cụ đơn, _______________
đú là: do cỏc thiết chế ràng buộc cộng đồng bị sụp đổ trong xó hội cụng nghiệp, và do những người sống hiện sinh khụng muốn dựa vào hệ thống lý luận nào để rồi chịu sự quy định của nú. Cũng vỡ vậy mà họ phải xỏc định “tự lập thõn”, lập nghiệp cho mỡnh, khụng muốn phụ thuộc vào ai.
Toffler trong “làn súng thứ ba” đó ghi lại rằng, “ngày
nay cỏc thiết chế ràng buộc cộng đồng đang sụp đổ trong cỏc xó hội cụng nghiệp, kết quả là tai nạn lan tràn về sự cụ đơn. Sự cụ đơn khụng phải là vấn đề mới, nhưng ngày nay cụ đơn khỏ phổ biến đến nỗi nú trở thành kinh nghiệm được chia sẻ”1. Đú là thực trạng xó hội Mỹ vào thời kỳ hậu cụng nghiệp, cũn về mặt nhận thức, chủ nghĩa hiện sinh là khuynh hướng triết học phi duy lý, nú chống lại chủ nghĩa duy lý. Vỡ vậy, để cú thể tồn tại và phỏt triển được con người hiện sinh khụng muốn hoặc khụng thể dựa vào hệ thống lý luận nào mà phải xỏc định “tự lập thõn”. Trong quỏ trỡnh tự lập thõn đú, mỗi cỏ nhõn phải một mỡnh cụ đơn bươn chải để vươn lờn.
Con người cụ đơn trong chủ nghĩa hiện sinh Mỹ thấy mỡnh như “thừa ra”, tồn tại bờn lề của xó hội và khụng đối tượng húa được mỡnh, nờn cảm thấy cuộc đời là vụ nghĩa. Tõm trạng này của con người - cỏ nhõn ở Mỹ thời hậu cụng nghiệp là khụng chỉ của riờng ai mà nú là bầu khụng khớ chung bao trựm lờn tất thảy mọi người. Tuy nhiờn, sự cụ đơn, sự đau khổ này của con người Mỹ mà cỏc nhà hiện _______________