2 Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd,

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 65 - 73)

phẩm Lý luận cụng lý (năm 1971) đó và đang xoỏy sõu vào

nội hàm tư duy triết học của người Mỹ mà ở đú, cỏc vấn đề về cụng lý, cụng bằng là những chủ đề được ụng nờu lờn rất khẩn thiết trong đời sống nhõn sinh.

Từ lý thuyết đến thực tiễn là cả một quỏ trỡnh, nhưng quỏ trỡnh này ở Mỹ diễn ra thật nhanh chúng. Việc nước

Phỏp thõn chinh khắc Tượng Nữ thần Tự do (năm 1884) và

trao tặng cho nước Mỹ (năm 1886) đó biến “tự do” thành một biểu tượng kiờu hónh của nước Mỹ. Ngoài Tượng Nữ thần Tự do gắn trờn tay ngọn đuốc chỏy đỏ với ý nghĩa thắp sỏng để soi rọi đường hướng cho nhõn sinh Mỹ hành động, nước

Mỹ cũn cú Thỏp Chuụng tự do (năm 1753) nhằm “cụng bố tự

do khắp đất nước tới toàn thể cư dõn”1, và Tượng đài tự do

tụn giỏo ở Virginia nhằm nờu cao sự coi trọng vấn đề tõm

linh và tự do tụn giỏo của người Mỹ. Trong ý nghĩa về tương lai thỡ “tự do” cũng được xem là một “giấc mơ Mỹ”.

Chủ nghĩa Freud mới do K.Horney (1885-1952),

E.Fromm (1900-1980) và một số nhà triết học khỏc khởi xướng bằng việc thành lập Viện nghiờn cứu phõn tõm học Mỹ. Cỏc nhà triết học này cho rằng, học thuyết phõn tõm học của Freud cú những điểm tương đồng với phõn tõm học của Adler (1870-1937) và của Jung; họ muốn “hiện đại

húa” phõn tõm học cổ điển của Freud. Đặc điểm của phõn

tõm học mới là “chỳ trọng tới nhõn tố xó hội trong bệnh _______________

1. Trần Tất Thắng và cỏc cộng sự: Nước Mỹ ngày nay,

Nxb. Văn húa thụng tin, Hà Nội, 2004, tr. 101.

học tõm thần, nhấn mạnh nhõn tố văn húa trong sự hỡnh thành và phỏt triển của nhõn cỏch, họ phủ định tớnh cơ giới của libido, của giới tớnh và muốn thay bằng nhõn tố văn húa và hồn cảnh xó hội”1. Vỡ vậy, chủ nghĩa Freud mới ở Mỹ cũn được gọi là trường phỏi “văn húa tõm lý” hay trường phỏi “tõm lý học xó hội”.

Điểm mấu chốt của chủ nghĩa Freud mới trong việc định hướng nhõn sinh Mỹ, theo Horney, là nhằm chứng minh rằng: “Con người khụng phải bị thống trị bởi nguyờn tắc khoỏi lạc mà bởi nhu cầu an toàn. Động cơ chủ yếu của mỗi người khi sinh ra ở đời chớnh là sự tỡm tũi an toàn, trỏnh được sự đe dọa và sợ hói. Do con người sinh ra trong một thế giới đầy õm mưu thự địch mà lại khụng nhỡn thấy, nờn họ tràn ngập nỗi lo sợ, khụng an toàn. Loại cảm giỏc khụng an toàn này dẫn tới lo õu. Bởi vậy, tỡm kiếm an toàn, xúa bỏ lo õu đó trở thành sự xung động vụ thức chủ yếu của con người, trở thành lực đẩy bờn trong chủ yếu của hành vi con người”2. Về cơ bản, Horney đó bỏc bỏ quan điểm của Freud về bản năng tớnh dục, nhưng bà lại đồng tỡnh với Freud trờn quan điểm cho rằng hành vi của con người là do những xung động của vụ thức gõy ra. Điều này được Fromm tiếp tục khi phủ định sự đề cao thỏi quỏ của Freud về bản năng tớnh dục, đồng thời ụng đề cao nhõn tố văn húa đối với con người, liờn hệ văn húa với cỏc phương diện như _______________

1, 2. Bựi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd,

kinh tế, chớnh trị, xó hội và tư tưởng. Bờn cạnh đú, ụng cũng chỉ rừ sự ảnh hưởng của xó hội đối với việc tạo ra con người.

Chủ nghĩa Freud cú xuất xứ từ chõu Âu và phỏt triển nối tiếp ở Mỹ. Những nội dung của học thuyết Freud với tư cỏch là một học thuyết mang giỏ trị nhõn bản đó được nước Mỹ hưởng ứng, nghiờn cứu và vận dụng vào việc hoạch định chiến lược phỏt triển con người Mỹ.

Trờn đõy là những trường phỏi triết học nhõn sinh Mỹ tiờu biểu. Núi như vậy cũng cú nghĩa là ở Mỹ khụng chỉ cú sự tồn tại của riờng cỏc trường phỏi triết học này mà cũn cú nhiều trường phỏi triết học khỏc nữa. Tuy nhiờn, cỏc trường phỏi triết học khỏc như: triết học phõn tớch, trường phỏi lịch sử, chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn hay triết học ứng dụng, v.v. lại là những trường phỏi cú khuynh hướng thiờn về khoa học (gọi là triết học khoa học) hơn là triết học nhõn sinh. Mặc dự vậy, sự phõn biệt (phõn tuyến) thành triết học nhõn sinh hay triết học khoa học và thậm chớ cú thể cú nhiều tuyến hơn nữa cũng chỉ mang tớnh chất tương đối, bởi vỡ xột đến cựng thỡ dự là triết học gỡ đi chăng nữa cũng sẽ đều quy tụ về nhõn sinh cả thụi!

Ngoài những trường phỏi triết học nhõn sinh tiờu biểu, ở Mỹ cũn cú sự hiện hữu của cỏc trào lưu triết học

duy khoa học như: Triết học phõn tớch, Chủ nghĩa hiện

thực mới, Chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn, Trường phỏi lịch sử, Triết học ứng dụng,... Nhưng theo chỳng tụi, sự phõn chia cỏc trường phỏi triết học là “triết học nhõn sinh” hay “triết học khoa học” chỉ cú tớnh tương đối, bởi vỡ xột cho

cựng thỡ triết học là sản phẩm của tư duy con người, và khoa học cũng là do con người và vỡ con người. Tuy nhiờn, để độc giả tiện hỡnh dung tớnh chất của cỏc trường phỏi triết học là “triết học nhõn sinh” hay “triết học khoa học”, chỳng tụi nờu khỏi quỏt về cỏc trường phỏi triết học duy khoa học dưới đõy như một thao tỏc cấu trỳc về bức tranh của triết học Mỹ:

Triết học phõn tớch do G. Prege (1848-1925), B. Russell

(1872-1969), G.E.More (1873-1958) và Witgenstein (1889-1951) sỏng lập vào những thập niờn đầu thế kỷ XX rồi phỏt triển mạnh mẽ ở Vienna. Triết học phõn tớch tự

xưng danh là triết học khoa học, bởi lẽ, thế kỷ XX là thế

kỷ mà khoa học phỏt triển mạnh mẽ như vũ bóo, chớnh sự phỏt triển đú đó kộo theo sự phỏt triển của triết học. Triết học phõn tớch mang tham vọng chấm dứt hệ thống triết học cổ điển đó thống trị lõu đời ở phương Tõy già nua: “nú muốn giải quyết từng vấn đề cụ thể, đột phỏ từ phõn tớch ngụn ngữ, tỡm kiếm sự chớnh xỏc từ lụgớch học hiện đại, tiếp thu phương phỏp của khoa học hiện đại làm cho triết học được lụgớch húa, phõn tớch húa, kỹ thuật húa, trờn cơ sở đú, xỏc định việc giải quyết cỏc vấn đề triết học”. Triết học phõn tớch cũng hướng tới mục tiờu “mụ tả húa và cụng lý húa... sự biểu lộ khả năng nhận thức những dấu hiệu, cựng lỳc nú cung cấp những sơ đồ phõn tớch hoàn toàn mới mẻ”.

Cũng như cỏc trường phỏi triết học phương Tõy hiện đại khỏc, triết học phõn tớch đả phỏ lại truyền thống,

kinh tế, chớnh trị, xó hội và tư tưởng. Bờn cạnh đú, ụng cũng chỉ rừ sự ảnh hưởng của xó hội đối với việc tạo ra con người.

Chủ nghĩa Freud cú xuất xứ từ chõu Âu và phỏt triển nối tiếp ở Mỹ. Những nội dung của học thuyết Freud với tư cỏch là một học thuyết mang giỏ trị nhõn bản đó được nước Mỹ hưởng ứng, nghiờn cứu và vận dụng vào việc hoạch định chiến lược phỏt triển con người Mỹ.

Trờn đõy là những trường phỏi triết học nhõn sinh Mỹ tiờu biểu. Núi như vậy cũng cú nghĩa là ở Mỹ khụng chỉ cú sự tồn tại của riờng cỏc trường phỏi triết học này mà cũn cú nhiều trường phỏi triết học khỏc nữa. Tuy nhiờn, cỏc trường phỏi triết học khỏc như: triết học phõn tớch, trường phỏi lịch sử, chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn hay triết học ứng dụng, v.v. lại là những trường phỏi cú khuynh hướng thiờn về khoa học (gọi là triết học khoa học) hơn là triết học nhõn sinh. Mặc dự vậy, sự phõn biệt (phõn tuyến) thành triết học nhõn sinh hay triết học khoa học và thậm chớ cú thể cú nhiều tuyến hơn nữa cũng chỉ mang tớnh chất tương đối, bởi vỡ xột đến cựng thỡ dự là triết học gỡ đi chăng nữa cũng sẽ đều quy tụ về nhõn sinh cả thụi!

Ngoài những trường phỏi triết học nhõn sinh tiờu biểu, ở Mỹ cũn cú sự hiện hữu của cỏc trào lưu triết học

duy khoa học như: Triết học phõn tớch, Chủ nghĩa hiện

thực mới, Chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn, Trường phỏi lịch sử, Triết học ứng dụng,... Nhưng theo chỳng tụi, sự phõn chia cỏc trường phỏi triết học là “triết học nhõn sinh” hay “triết học khoa học” chỉ cú tớnh tương đối, bởi vỡ xột cho

cựng thỡ triết học là sản phẩm của tư duy con người, và khoa học cũng là do con người và vỡ con người. Tuy nhiờn, để độc giả tiện hỡnh dung tớnh chất của cỏc trường phỏi triết học là “triết học nhõn sinh” hay “triết học khoa học”, chỳng tụi nờu khỏi quỏt về cỏc trường phỏi triết học duy khoa học dưới đõy như một thao tỏc cấu trỳc về bức tranh của triết học Mỹ:

Triết học phõn tớch do G. Prege (1848-1925), B. Russell

(1872-1969), G.E.More (1873-1958) và Witgenstein (1889-1951) sỏng lập vào những thập niờn đầu thế kỷ XX rồi phỏt triển mạnh mẽ ở Vienna. Triết học phõn tớch tự

xưng danh là triết học khoa học, bởi lẽ, thế kỷ XX là thế

kỷ mà khoa học phỏt triển mạnh mẽ như vũ bóo, chớnh sự phỏt triển đú đó kộo theo sự phỏt triển của triết học. Triết học phõn tớch mang tham vọng chấm dứt hệ thống triết học cổ điển đó thống trị lõu đời ở phương Tõy già nua: “nú muốn giải quyết từng vấn đề cụ thể, đột phỏ từ phõn tớch ngụn ngữ, tỡm kiếm sự chớnh xỏc từ lụgớch học hiện đại, tiếp thu phương phỏp của khoa học hiện đại làm cho triết học được lụgớch húa, phõn tớch húa, kỹ thuật húa, trờn cơ sở đú, xỏc định việc giải quyết cỏc vấn đề triết học”. Triết học phõn tớch cũng hướng tới mục tiờu “mụ tả húa và cụng lý húa... sự biểu lộ khả năng nhận thức những dấu hiệu, cựng lỳc nú cung cấp những sơ đồ phõn tớch hoàn toàn mới mẻ”.

Cũng như cỏc trường phỏi triết học phương Tõy hiện đại khỏc, triết học phõn tớch đả phỏ lại truyền thống,

mang tham vọng xõy dựng nguyờn lý chi phối vũ trụ để từ đú tỡm cỏch xõy dựng một bức tranh tổng thể mới về vũ

trụ, bức tranh đú thuộc về khoa học, và họ tuyờn bố: Thời

đại hệ thống đó chấm dứt và thời đại phõn tớch đó đến.

Và, từ nay: “thay cho ưu thế của ý tưởng đặc trưng húa thời cổ điển là ưu thế của dấu hiệu xỏc định trong chiều hướng kộp của ý nghĩa và tham chiếu của cõu trần thuật mà ý nghĩa là một tư tưởng và tham chiếu là một giỏ trị chõn lý; thay cho tớnh độc quyền xưa cũ của sơ đồ thuộc từ là sự phõn tớch những mệnh đề thành khỏi niệm”.

Vào những thập niờn đầu khi mới ra đời, triết học phõn tớch cú tầm ảnh hưởng rất lớn ở cỏc nước phương Tõy, nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa phỏt xớt bành trướng và lan rộng, triết học phõn tớch buộc phải tỡm nơi nương nỏu mới. Nước Mỹ là nơi được chọn. Ở đõy, cỏc nhà triết học phõn tớch mang tham vọng viết một

bộ sỏch: Bỏch khoa quốc tế về khoa học thống nhất.

Tớnh quy luật của sự phỏt triển cho thấy, khi một sự vật, hiện tượng phỏt triển lờn đến đỉnh điểm thỡ cũng là lỳc nú bắt đầu đi xuống. Triết học phõn tớch tưởng chừng cú thể hõn hoan trong chiến thắng lõu dài thỡ ở Mỹ, vào giữa thế kỷ XX đó bắt đầu bước những bước đi đầu tiờn vào xó hội hậu cụng nghiệp, mà xó hội đú được xem là “hội chứng” của một nền khoa học hiện đại. Trong nền khoa học hiện đại, con người được xem là trung tõm của mọi vấn đề, vỡ “chớnh chủ nghĩa quyết định trong khoa học trước năm 1900 với tớnh chuyờn chế của nú càng thỳc đẩy

cỏc nhà triết học nhỡn thấy rừ nhiệm vụ bảo tồn những quyền lực của sự sống, của vị thế con người và những giỏ trị tinh thần khỏc”, đỳng như lời dự đoỏn của Giỏo sư Alfred North Whitehead (1861-1947): “Đến một lỳc nào đú mọi thực nghiệm đó bất lực, chỉ cú triết học là người mở đường, bởi vỡ triết học là dũng cảm nhất, cả gan nhất,... đủ sức đương đầu với thử thỏch”.

Từ những đặc điểm nờu trờn cho thấy, triết học phõn tớch quả thực là một trường phỏi, một chủ nghĩa duy khoa học cực đoan. Nú một mực cho rằng, nhiệm vụ của triết học là phõn tớch ngụn ngữ, phương phỏp mà nú sử dụng khụng thể đỏp ứng được yờu cầu của thực tại vỡ nú đó loại bỏ khụng thương tiếc siờu hỡnh học truyền thống.

Tuy nhiờn, trong vai trũ là những nhà triết học tiờn phong, A.W.Whitehead, W.Quine, S.Kripke, R.Rorty cựng với chủ nghĩa duy vật lý đó hũa vào dũng chảy của chủ nghĩa thực dụng, vỡ họ nhận thấy xu hướng của chủ nghĩa thực dụng đó và đang bỏm rễ sõu vào đời sống nhõn sinh Mỹ. Bản thõn chủ nghĩa thực dụng trong khụng gian của một nền triết học tự do cũng luụn cú thỏi độ hết sức mềm dẻo với cỏc trào lưu triết học khỏc cú mặt tại quờ hương của nú: nú “vừa kiềm chế, phờ phỏn, vừa thừa nhận, tiếp thu; đồng thời, tự thẩm thấu chớnh triết học phõn tớch, trở thành nhõn tố tư tưởng mạnh mẽ cho việc cải tạo triết học phõn tớch. Đặc sắc cơ bản của triết học phõn tớch Mỹ là tinh thần chủ nghĩa thực dụng được dung nạp ở cỏc mức độ khỏc nhau và khuynh hướng lý luận của mỗi học thuyết cũng khụng đồng nhất”.

mang tham vọng xõy dựng nguyờn lý chi phối vũ trụ để từ đú tỡm cỏch xõy dựng một bức tranh tổng thể mới về vũ

trụ, bức tranh đú thuộc về khoa học, và họ tuyờn bố: Thời

đại hệ thống đó chấm dứt và thời đại phõn tớch đó đến.

Và, từ nay: “thay cho ưu thế của ý tưởng đặc trưng húa thời cổ điển là ưu thế của dấu hiệu xỏc định trong chiều hướng kộp của ý nghĩa và tham chiếu của cõu trần thuật mà ý nghĩa là một tư tưởng và tham chiếu là một giỏ trị chõn lý; thay cho tớnh độc quyền xưa cũ của sơ đồ thuộc từ là sự phõn tớch những mệnh đề thành khỏi niệm”.

Vào những thập niờn đầu khi mới ra đời, triết học phõn tớch cú tầm ảnh hưởng rất lớn ở cỏc nước phương Tõy, nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa phỏt xớt bành trướng và lan rộng, triết học phõn tớch buộc phải tỡm nơi nương nỏu mới. Nước Mỹ là nơi được chọn. Ở đõy, cỏc nhà triết học phõn tớch mang tham vọng viết một

bộ sỏch: Bỏch khoa quốc tế về khoa học thống nhất.

Tớnh quy luật của sự phỏt triển cho thấy, khi một sự vật, hiện tượng phỏt triển lờn đến đỉnh điểm thỡ cũng là lỳc nú bắt đầu đi xuống. Triết học phõn tớch tưởng chừng cú thể hõn hoan trong chiến thắng lõu dài thỡ ở Mỹ, vào giữa thế kỷ XX đó bắt đầu bước những bước đi đầu tiờn vào xó hội hậu cụng nghiệp, mà xó hội đú được xem là “hội chứng” của một nền khoa học hiện đại. Trong nền khoa học hiện đại, con người được xem là trung tõm của mọi vấn đề, vỡ “chớnh chủ nghĩa quyết định trong khoa học trước năm 1900 với tớnh chuyờn chế của nú càng thỳc đẩy

cỏc nhà triết học nhỡn thấy rừ nhiệm vụ bảo tồn những quyền lực của sự sống, của vị thế con người và những giỏ trị tinh thần khỏc”, đỳng như lời dự đoỏn của Giỏo sư Alfred North Whitehead (1861-1947): “Đến một lỳc nào đú mọi thực nghiệm đó bất lực, chỉ cú triết học là người mở đường, bởi vỡ triết học là dũng cảm nhất, cả gan nhất,... đủ sức đương đầu với thử thỏch”.

Từ những đặc điểm nờu trờn cho thấy, triết học phõn tớch quả thực là một trường phỏi, một chủ nghĩa duy khoa học cực đoan. Nú một mực cho rằng, nhiệm vụ của triết học là phõn tớch ngụn ngữ, phương phỏp mà nú sử dụng khụng thể đỏp ứng được yờu cầu của thực tại vỡ nú đó loại bỏ khụng thương tiếc siờu hỡnh học truyền thống.

Tuy nhiờn, trong vai trũ là những nhà triết học tiờn phong, A.W.Whitehead, W.Quine, S.Kripke, R.Rorty cựng với

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)