Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 115 - 123)

sỏch đú,... Bỏo chớ cũng là nơi phơi bày lờn đú vụ vàn những sự kiện của đời sống xó hội, mà như Tocqueville núi thỡ “nú ngăn chặn được những cỏi xấu hơn là vỡ những cỏi tốt đẹp do nú tạo ra”1.

Bỏo chớ và tầm quan trọng của nú khụng chỉ được cỏc nhà tư tưởng thừa nhận và lý giải mà hầu hết cỏc nhà khai sỏng Mỹ đều xem nú như một nhõn tố tớch cực hàng đầu trong cụng cuộc kiến tạo và thực thi nền dõn chủ. Jefferson (năm 1787) từng bày tỏ quan điểm rằng, “nếu tụi buộc phải quyết định xem chỳng ta cần một Chớnh phủ khụng cú bỏo chớ hay cú nền bỏo chớ mà khụng cần Chớnh phủ, tụi sẽ khụng ngần ngại chọn giải phỏp thứ hai”2. Và, “nếu khụng cú tinh thần trỏch nhiệm và tự do tuyờn truyền tư tưởng, sức phỏt triển “thị trường ý tưởng” sẽ bị kỡm hóm và người dõn sẽ khụng được hưởng tự do”3. Bản thõn Medison (1751-1836) - người soạn thảo Hiến phỏp nước Mỹ cũng thừa nhận: “Một Chớnh phủ được lũng dõn mà khụng cú được thụng tin từ phớa người dõn hoặc khụng cú phương tiện để được những thụng tin này thỡ chỉ là phần mở đầu của một vở hài kịch hay bi kịch, hay cú thể là cả hai”4.

Cú thể núi, tự do bỏo chớ là một giỏ trị nhõn bản, thể hiện quyền được biết của con người. Hơn bất cứ ở đõu, Mỹ là nơi quyền đú được tụn trọng như chớnh sự tồn vong _______________

1. A.D.Tocqueville: Nền dõn trị Mỹ, Sđd, t. 1, tr. 362.

2, 3, 4. Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc

vấn đề nghiờn cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 361, 362.

của đất nước. Từ cỏc nhà tư tưởng cho đến những người lónh đạo đất nước và những nhà làm luật, thực thi phỏp luật đều biện minh và bờnh vực cho quyền được tự do bỏo chớ. Hiến Phỏp Mỹ quy định: “Quốc hội sẽ khụng ban hành một đạo luật nào... hạn chế tự do ngụn luận hoặc bỏo chớ”1. Quyền được biết đầy đủ mọi thụng tin là vấn đề luụn được người dõn đấu tranh để giành lấy, vỡ chỉ cú thế họ mới cú điều kiện tốt nhất để nõng cao khả năng hiểu biết của mỡnh từ những vấn đề tồn tại trong nền dõn chủ, từ đú mà bày tỏ chớnh kiến, quan điểm của mỡnh với Chớnh phủ cũng như cỏc mối quan hệ dõn sự khỏc. Việc thừa nhận và thỳc đẩy quyền tự do bỏo chớ của con người chớnh là việc thừa nhận và thỳc đẩy quyền tự do cỏ nhõn của mỗi người. Điều này lý giải vỡ sao người dõn Mỹ luụn tự hào và cổ vũ cho tự do bỏo chớ. Họ tin rằng, một khi hiểu đầy đủ về tỡnh hỡnh đất nước và thế giới thỡ họ cú thể tự tin lựa chọn cho mỡnh cỏc thiết chế, chớnh sỏch và biện phỏp thực thi để cú thể duy trỡ và bảo vệ tốt nhất lợi ớch của mỗi cỏ nhõn.

Túm lại, tự do là một vấn đề cú mặt rất sớm ở Mỹ; nội

dung của nú đi liền với sự phỏt triển của nước Mỹ, và được thể hiện thụng qua cỏc lĩnh vực của xó hội Mỹ. Tự do là một khỏi niệm triết học mang tớnh siờu hỡnh, nhưng lại luụn là cụ thể trong từng mối quan hệ xó hội. Tự do cũng khụng phải là tự do chung chung trừu tượng mà nú là một giỏ trị, _______________

1. Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn

một mục đớch, một lý tưởng gắn liền với mỗi cỏ nhõn. Cỏ nhõn trong quan hệ với xó hội được tự do lựa chọn cỏc phương thức tham gia vào cỏc loại hỡnh sinh hoạt, cỏc loại hỡnh này dự được tổ chức dưới cỏch thức nào thỡ trước hết và xuyờn suốt là hướng tới phục tựng lợi ớch của cỏ nhõn. Một khi lợi ớch của cỏ nhõn khụng được bảo đảm thỡ mọi lời hứa hóo của Chớnh phủ và cỏc tổ chức xó hội trở nờn vụ giỏ trị.

Từ những luận giải như trờn về chủ đề tự do trong triết học nhõn sinh Mỹ cú thể biểu đạt bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Cơ sở của tư tưởng tự do ở Mỹ

và biểu hiện của nú trong xó hội Mỹ

Từ tớnh chất của những cuộc di dõn

đến nước Mỹ

Tư tưởng triết học về tự do của

con người

Tư tưởng tự do được nờu lờn trong

Tuyờn ngụn độc lập của nước Mỹ Tự do cỏ nhõn Tự do kinh tế Tự do chớnh trị Tự do tụn giỏo Tự do ngụn luận và bỏo chớ TỰ DO

3. Vấn đề niềm tin của nhõn sinh Mỹ

Niềm tin là một trong những yếu tố cấu thành đời sống tinh thần của con người, cú vai trũ định hướng nhận thức và hành động của con người trong đời sống.

Với tư cỏch như vậy, niềm tin trở thành phạm trự trong triết học nhõn sinh, được cỏc nhà triết học thực dụng Mỹ đề cập như một nội dung cơ bản trong hệ thống triết học của họ. Theo cỏc nhà triết học thực dụng, mỗi cỏ nhõn trong sự tồn tại của mỡnh khụng thể thoỏi thỏc niềm tin, vỡ theo Peirce: “Bất kỳ người nào, để tỡm được sự sống, đều cần phải cú hoạt động nhất định, và để hành động cú hiệu quả cần phải cú một số quy tắc, hành vi hoặc tập quỏn cú hiệu quả. Những nguyờn tắc này xỏc nhận con người trong điều kiện nhất định nờn hoạt động như thế nào mới cú hiệu quả dự tớnh. Những quy tắc, hành vi hoặc tập quỏn ấy nếu được con người tiếp nhận, trở thành niềm tin của họ”.

Và, “niềm tin hoặc ý kiến chõn chớnh là cỏi con người mượn để chuẩn bị hành động. Tuy nhiờn, niềm tin khỏc nhau sẽ tạo ra phương thức hành vi khỏc nhau”1.

Triết học phương Tõy hiện đại và kể cả triết học Mỹ núi chung là lảng trỏnh vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề bản thể luận hay nhận thức luận chỉ là vấn đề thứ yếu

_______________

1. Lưu Phúng Đồng: Triết học phương Tõy hiện đại, Sđd, t. 2,

một mục đớch, một lý tưởng gắn liền với mỗi cỏ nhõn. Cỏ nhõn trong quan hệ với xó hội được tự do lựa chọn cỏc phương thức tham gia vào cỏc loại hỡnh sinh hoạt, cỏc loại hỡnh này dự được tổ chức dưới cỏch thức nào thỡ trước hết và xuyờn suốt là hướng tới phục tựng lợi ớch của cỏ nhõn. Một khi lợi ớch của cỏ nhõn khụng được bảo đảm thỡ mọi lời hứa hóo của Chớnh phủ và cỏc tổ chức xó hội trở nờn vụ giỏ trị.

Từ những luận giải như trờn về chủ đề tự do trong triết học nhõn sinh Mỹ cú thể biểu đạt bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Cơ sở của tư tưởng tự do ở Mỹ

và biểu hiện của nú trong xó hội Mỹ

Từ tớnh chất của những cuộc di dõn

đến nước Mỹ

Tư tưởng triết học về tự do của

con người

Tư tưởng tự do được nờu lờn trong

Tuyờn ngụn độc lập của nước Mỹ Tự do cỏ nhõn Tự do kinh tế Tự do chớnh trị Tự do tụn giỏo Tự do ngụn luận và bỏo chớ TỰ DO

3. Vấn đề niềm tin của nhõn sinh Mỹ

Niềm tin là một trong những yếu tố cấu thành đời sống tinh thần của con người, cú vai trũ định hướng nhận thức và hành động của con người trong đời sống.

Với tư cỏch như vậy, niềm tin trở thành phạm trự trong triết học nhõn sinh, được cỏc nhà triết học thực dụng Mỹ đề cập như một nội dung cơ bản trong hệ thống triết học của họ. Theo cỏc nhà triết học thực dụng, mỗi cỏ nhõn trong sự tồn tại của mỡnh khụng thể thoỏi thỏc niềm tin, vỡ theo Peirce: “Bất kỳ người nào, để tỡm được sự sống, đều cần phải cú hoạt động nhất định, và để hành động cú hiệu quả cần phải cú một số quy tắc, hành vi hoặc tập quỏn cú hiệu quả. Những nguyờn tắc này xỏc nhận con người trong điều kiện nhất định nờn hoạt động như thế nào mới cú hiệu quả dự tớnh. Những quy tắc, hành vi hoặc tập quỏn ấy nếu được con người tiếp nhận, trở thành niềm tin của họ”.

Và, “niềm tin hoặc ý kiến chõn chớnh là cỏi con người mượn để chuẩn bị hành động. Tuy nhiờn, niềm tin khỏc nhau sẽ tạo ra phương thức hành vi khỏc nhau”1.

Triết học phương Tõy hiện đại và kể cả triết học Mỹ núi chung là lảng trỏnh vấn đề cơ bản của triết học. Vấn đề bản thể luận hay nhận thức luận chỉ là vấn đề thứ yếu

_______________

1. Lưu Phúng Đồng: Triết học phương Tõy hiện đại, Sđd, t. 2,

trong triết học này, cỏi được quan tõm nhiều là đời sống của con người, trong đú niềm tin là một chủ đề quan trọng, trở thành cơ sở dẫn dắt hành động của mỗi người. Cỏc nhà triết học thực dụng cho rằng, tư tưởng hay quan niệm của con người cú thể trở thành niềm tin hay khụng là ở chỗ, chỳng cú tạo ra hiệu quả trong hành động hay khụng, chứ khụng phải là ở chỗ chỳng phản ỏnh đỳng đối tượng. Theo họ, “hễ đạt được niềm tin xỏc định, chỳng ta thỏa món, cũn niềm tin thật hay giả khụng cú liờn quan gỡ”1. Với quan niệm như vậy, chủ nghĩa thực dụng khẳng định rằng, việc con người nhận thức về thế giới đỳng hay sai khụng quan trọng, điều quan trọng là cú niềm tin dẫn dắt hành động của cỏ nhõn để đạt tới những hiệu quả nhất định. Theo Peirce, nhiệm vụ của triết học khụng phải là nhận thức thế giới mà là xỏc định niềm tin của con người. ễng núi: “Mọi cỏi khụng liờn quan đến xỏc định niềm tin, khụng thể gõy nờn hoạt động của con người thỡ đều khụng nờn cú trong triết học chõn chớnh”; “toàn bộ chức năng của tư duy tạo nờn thúi quen hành vi. Mọi cỏi cú liờn quan đến tư duy nhưng lại khụng cú liờn quan đến mục đớch của chỳng, là sự phiền toỏi của tư duy, khụng phải là một phần của nú. Đó là niềm tin, thỡ khụng cần là nhận thức đỳng đắn, khụng cần thiết là sự phản ỏnh đỳng đắn về thực tế khỏch quan, nú cú thể là giả thiết chủ quan”2. _______________

1, 2. Lưu Phúng Đồng: Triết học phương Tõy hiện đại, Sđd, t. 2,

tr. 97.

Niềm tin là một giỏ trị tinh thần cú thể định hướng phương thức sinh tồn của cỏ nhõn, nhưng nú khụng phải là cỏi tồn tại vụ căn cứ mà nú được xỏc lập dựa trờn những cơ sở nhất định. William Kingdom Clifford (1845-1879) cho rằng, chỳng ta cú nghĩa vụ đạo đức là phải tỡm kiếm bằng chứng về một điều gỡ đú trước khi chấp nhận nú là thật. ễng cũng cho rằng, niềm tin khi khụng đủ chứng cứ là vụ đạo đức. Vỡ vậy, việc chỉ ra căn cứ của niềm tin là điều cần thiết:

Về mặt nhận thức, niềm tin là kết quả được hỡnh

thành sau sự nhận thức của con người về thế giới sự vật, về những hiện tượng xung quanh mỡnh. Từ quỏ trỡnh trực kiến về đối tượng, phõn tớch, đỏnh giỏ và rỳt ra kết luận đỳng, sai thỡ mỗi cỏ nhõn cú thể tin theo điều mà mỡnh cho là đỳng, từ đú cú thể cú những hành động phự hợp để tạo ra kết quả hữu ớch cho riờng mỡnh. Về điều này, Peirce khuyờn rằng, “triết học về phương phỏp nờn noi theo khoa học thành cụng, chỉ xuất phỏt từ tiền đề rừ ràng đó được khảo sỏt tỉ mỉ, dựa vào nhiều loại nhõn chứng khỏc nhau, khụng thể dựa vào quyết định cỏ nhõn”1. Lời khuyờn này của Peirce là phự hợp với cơ sở lý trớ của niềm tin, nhưng lại mõu thuẫn với chớnh sự lý giải của ụng khi đề cao vai trũ dẫn dắt của niềm tin trong hành động của con người.

_______________

1. Lưu Phúng Đồng: Triết học phương Tõy hiện đại, Sđd, t. 2,

trong triết học này, cỏi được quan tõm nhiều là đời sống của con người, trong đú niềm tin là một chủ đề quan trọng, trở thành cơ sở dẫn dắt hành động của mỗi người. Cỏc nhà triết học thực dụng cho rằng, tư tưởng hay quan niệm của con người cú thể trở thành niềm tin hay khụng là ở chỗ, chỳng cú tạo ra hiệu quả trong hành động hay khụng, chứ khụng phải là ở chỗ chỳng phản ỏnh đỳng đối tượng. Theo họ, “hễ đạt được niềm tin xỏc định, chỳng ta thỏa món, cũn niềm tin thật hay giả khụng cú liờn quan gỡ”1. Với quan niệm như vậy, chủ nghĩa thực dụng khẳng định rằng, việc con người nhận thức về thế giới đỳng hay sai khụng quan trọng, điều quan trọng là cú niềm tin dẫn dắt hành động của cỏ nhõn để đạt tới những hiệu quả nhất định. Theo Peirce, nhiệm vụ của triết học khụng phải là nhận thức thế giới mà là xỏc định niềm tin của con người. ễng núi: “Mọi cỏi khụng liờn quan đến xỏc định niềm tin, khụng thể gõy nờn hoạt động của con người thỡ đều khụng nờn cú trong triết học chõn chớnh”; “toàn bộ chức năng của tư duy tạo nờn thúi quen hành vi. Mọi cỏi cú liờn quan đến tư duy nhưng lại khụng cú liờn quan đến mục đớch của chỳng, là sự phiền toỏi của tư duy, khụng phải là một phần của nú. Đó là niềm tin, thỡ khụng cần là nhận thức đỳng đắn, khụng cần thiết là sự phản ỏnh đỳng đắn về thực tế khỏch quan, nú cú thể là giả thiết chủ quan”2. _______________

1, 2. Lưu Phúng Đồng: Triết học phương Tõy hiện đại, Sđd, t. 2,

tr. 97.

Niềm tin là một giỏ trị tinh thần cú thể định hướng phương thức sinh tồn của cỏ nhõn, nhưng nú khụng phải là cỏi tồn tại vụ căn cứ mà nú được xỏc lập dựa trờn những cơ sở nhất định. William Kingdom Clifford (1845-1879) cho rằng, chỳng ta cú nghĩa vụ đạo đức là phải tỡm kiếm bằng chứng về một điều gỡ đú trước khi chấp nhận nú là thật. ễng cũng cho rằng, niềm tin khi khụng đủ chứng cứ là vụ đạo đức. Vỡ vậy, việc chỉ ra căn cứ của niềm tin là điều cần thiết:

Về mặt nhận thức, niềm tin là kết quả được hỡnh

thành sau sự nhận thức của con người về thế giới sự vật, về những hiện tượng xung quanh mỡnh. Từ quỏ trỡnh trực kiến về đối tượng, phõn tớch, đỏnh giỏ và rỳt ra kết luận đỳng, sai thỡ mỗi cỏ nhõn cú thể tin theo điều mà mỡnh cho là đỳng, từ đú cú thể cú những hành động phự hợp để tạo ra kết quả hữu ớch cho riờng mỡnh. Về điều này, Peirce khuyờn rằng, “triết học về phương phỏp nờn noi theo khoa học thành cụng, chỉ xuất phỏt từ tiền đề rừ ràng đó được khảo sỏt tỉ mỉ, dựa vào nhiều loại nhõn chứng khỏc nhau, khụng thể dựa vào quyết định cỏ nhõn”1. Lời khuyờn này của Peirce là phự hợp với cơ sở lý trớ của niềm tin, nhưng lại mõu thuẫn với chớnh sự lý giải của ụng khi đề cao vai trũ dẫn dắt của niềm tin trong hành động của con người.

_______________

1. Lưu Phúng Đồng: Triết học phương Tõy hiện đại, Sđd, t. 2,

Niềm tin là hết sức quan trọng trong đời sống của con người, nhưng làm thế nào để cú niềm tin? Niềm tin được hỡnh thành trờn cơ sở nào?

Trước hết, trong nhận thức về sự vật thỡ tư tưởng

phải rừ ràng, khỏi niệm phải chớnh xỏc. Khỏch quan mà núi, bất kỳ một sự vật hay hiện tượng nào tồn tại đều cú tờn gọi của nú. Tờn gọi đú chớnh là khỏi niệm về sự vật. Khỏi niệm về sự vật cụ thể là dấu hiệu cho biết nú là cỏi gỡ. Biết được bản chất của sự vật là biết được ý nghĩa của sự tồn tại của sự vật đú. Đến lượt “ý nghĩa của khỏi niệm” cho ta biết bản chất của khỏi niệm cú tỏc động như thế nào đến cảm nhận chủ quan của con người. Khi hiểu được bản chất của khỏi niệm nú sẽ cú tỏc dụng hướng dẫn hành động của con người. Chủ nghĩa thực dụng đó xuất phỏt từ nguyờn lý cơ bản này để làm căn

Một phần của tài liệu CP111BK120200417122750 (Trang 115 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)