nước Mỹ với một linh hồn bị búp mộo”1. Điều này cú nghĩa là ở “thế giới Mỹ” người ta thừa nhận và tụn vinh những người giàu hơn là những người nghốo. Sự giàu cú được xem như là cụng cụ, là thước đo nhõn cỏch và phẩm giỏ của người Mỹ. Liệu điều này cú phải là một bất cụng bằng với người nghốo ở Mỹ hay khụng khi mà nghốo tỳng vốn dĩ là một phần sản phẩm của lịch sử loài người? Nghốo khụng phải là tội, vỡ nếu là tội thỡ khụng ai muốn nghốo cả! Nhưng người Mỹ quan niệm rằng: “Người nghốo cú mấy điều đỏng ngại: hoặc họ đó khụng hăng hỏi lao động, hoặc Chỳa đó khụng cứu giỳp, tức là khụng yờu quý họ, vậy thỡ họ khụng cũn hy vọng”2.
Núi đến “con người tự lập thõn” Mỹ, người ta cũng nghĩ ngay đến chủ nghĩa lạc quan Mỹ, vỡ phải lạc quan thỡ mới cú thể hướng tới tương lai, vỡ “ngày mai chỉ cú thể tốt hơn nếu biết nắm lấy cơ may; cỏ nhõn thành đạt thỡ xó hội cũng tiến bộ”3. Nhờ tinh thần lạc quan này mà thực tế nước Mỹ đó đạt được những thành tựu nhất định, Fichou từng chỉ ra rằng, “chỉ một việc dỏm vượt Đại Tõy Dương hoặc Thỏi Bỡnh Dương đủ chứng tỏ người nhập cư cú tinh thần lạc quan, hoặc ớt nhất khụng bi quan. Khi đất nước cú tài nguyờn dồi dào, con người lại sẵn sàng lao vào cuộc, tụn giỏo thỡ khuyến khớch làm giàu, cỏc thiết chế tạo _______________
1. M.Harrington: Cú một nước Mỹ khỏc - Sự nghốo khú ở Hoa Kỳ,
Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2006, tr. 28.
2, 3. J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Sđd, tr. 91, 43-44.
thuận lợi cho mọi sỏng kiến, thỡ lạc quan càng cú lý, nhất là khi lịch sử quốc gia gồm những tiến bộ vật chất và thành tựu liờn tiếp. Sự tăng trưởng lạ kỳ, mức sống khụng đõu cú, cơ hội thành đạt chia đều hơn nơi khỏc cho mọi người, bỡnh đẳng xó hội tương đối, tất cả càng củng cố niềm lạc quan của người Mỹ”1.
Tinh thần lạc quan như vậy đó làm sỏng lờn niềm hy vọng thành đạt của khụng biết bao nhiờu người Mỹ, nhưng khi đối diện với thực tế ở Mỹ, người ta lại cho rằng tinh thần lạc quan đú hơi thỏi quỏ vỡ cú nhiều người Mỹ cảm thấy thất vọng do khụng tỡm được cơ may cho mỡnh.
Marshall - nghị sĩ Quốc hội Mỹ, trong tham luận “Những
người da đen núi rằng số phận của họ khụng được cải thiện” vào cuối thế kỷ XX (năm 1978) đó núi rằng, “hiện
nay chỳng ta đạt tới chỗ cú những người núi: cỏc bạn đó đạt được khỏ nhiều. Nhưng những người khỏc cũng đạt được nhiều. Vậy phải chăng hố ngăn cỏch đó được san lấp? Khụng, nú cũn bị khoột sõu thờm. Họ cũn núi rằng tỡnh hỡnh đó tốt hơn với chỳng ta. Vậy tốt hơn cỏi gỡ?... khi tụi bảo một số người là: “Rồi tỡnh hỡnh sẽ khỏ lờn”. Họ đó trả lời tụi: “Cỏc ụng đó núi như vậy với tụi và trước đõy với cha tụi. Liệu cỏc ụng cũn núi như vậy với cỏc con tụi khụng?”2.
Đú là tỡnh cảnh khụng chỉ của những người da đen mà cũn của những người thuộc nhiều màu da khỏc sống ở Mỹ. _______________
1. J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Sđd, tr. 44.
Điều này cũng lại một lần nữa minh chứng rằng, khỏi niệm “con người tự lập” cựng với khỏi niệm “nồi hầm nhừ” trong truyền thống của nước Mỹ dường như chỉ là những khỏi niệm đẹp của quỏ khứ mà thụi. “Nồi hầm nhừ” khụng cũn là khỏi niệm dựng để chỉ tất cả ai đến Mỹ chỉ cần hăng say lao động, cần cự, chịu khú là cú thể thành đạt; nú cũng khụng cũn là những khỏi niệm dựng để chỉ một nơi, một hiện trạng mà trước đõy người ta hiểu và hy vọng rằng đến đú (là miền đất hứa) sẽ làm thay đổi cuộc đời, thay đổi số phận nếu anh cú khỏt vọng, cú niềm tin mónh liệt vào chớnh khả năng của mỡnh, mà nơi đú trước hết là để dành cho người da trắng (WAS). “Con người tự lập thõn” cũng khụng cũn là khỏi niệm dựng để chỉ bất kỳ ai cú tinh thần lạc quan, tự lực, tự cường là cú thể thành đạt. Tất cả những yếu tố đú dường như là chưa đủ vỡ những “con người tự lập thõn” Mỹ cần nhiều hơn thế từ cộng đồng và cỏc thiết chế của nú.
2.2. Về vấn đề tự do trong triết học Mỹ
Khỏi niệm tự do ở Mỹ được bàn đến trước hết và xuyờn suốt là tự do của cỏ nhõn (cho nờn nú gắn liền với chủ nghĩa
cỏ nhõn, cú quan hệ mỏu thịt với chủ nghĩa cỏ nhõn).
Tự do cỏ nhõn được cỏc nhà tư tưởng trờn mọi lĩnh vực (triết học, chớnh trị, kinh tế, luật phỏp,...) thừa nhận đú là quyền tự nhiờn của mỗi cỏ nhõn. Quyền tự nhiờn này bao hàm trong đú sự chống can thiệp của bất cứ chủ thể nào đến phương thức sinh tồn của cỏ nhõn.
Lần tỡm về cội nguồn của chủ nghĩa tự do là một trong những nguyờn tắc khoa học bảo đảm tớnh lụgớch của vấn
đề này. Những luận giải về tự do cỏ nhõn luụn là chủ đề núng kể từ khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Ở Mỹ, tự do luụn được xem là một năng lực nội sinh của cỏ nhõn, và bằng mọi giỏ phải bảo vệ và phỏt huy năng lực nội sinh đú. Vỡ thế, “mỗi người Mỹ ớt hay nhiều đều được tự do tạo ra một nước Mỹ riờng của mỡnh”1, và từ đú mà “xó hội phõn chia ra thành nhiều mảng đũi hỏi sự hỡnh thành đủ thứ văn húa nhỏ, nhờ đú cỏc giỏ trị cũ cú điều kiện tự thể hiện và thoỏt ra khỏi chủ nghĩa khuụn phộp xung quanh”2, mà theo cỏc nhà tư tưởng Mỹ thỡ đõy là nguồn gốc của nền dõn chủ. Nhưng dõn chủ ở Mỹ “đỳng là cú một khụng hai trờn thế giới. Mặc dự nhỡn bề ngoài ta thấy cú chủ nghĩa khuụn phộp, khụng cú cỏc cuộc tranh luận quan điểm, nước Mỹ vẫn đa dạng đến mức điều hụm nay được coi là đỳng, ngày mai đó cú thể sai rồi”3.
Tự do cỏ nhõn là một khỏi niệm định tớnh và người ta
khụng thể hiểu nếu nú khụng được lượng húa thành những cỏi cụ thể. Giỏ trị tự do của cỏ nhõn với người Mỹ phải được thể hiện và hũa trộn vào trong từng lĩnh vực của đời sống nhõn sinh. Cỏc nhà tư tưởng về tự do lẫn những người triển khai tư tưởng đú đó nờu lờn quyền tự do của cỏ nhõn về chớnh trị, kinh tế, tụn giỏo, bỏo chớ, và ngụn luận, đú là phương thức hiện thực húa giỏ trị của chủ nghĩa tự do ở Mỹ.
_______________