Chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ trong con mắt David Potter (năm 1943) được xem là căn nguyờn dẫn đến sự phồn vinh của nước Mỹ. Chủ nghĩa cỏ nhõn là khuynh hướng quy tụ về cỏ nhõn, nhưng theo Potter thỡ chớnh nú lại đưa đến sự hỡnh thành ý thức tập thể đặc biệt - tập thể coi trọng cỏ
nhõn. Lý giải về căn nguyờn phồn vinh của nước Mỹ từ trong chủ nghĩa cỏ nhõn, Potter cho rằng: “Về nhõn chủng học cấu tạo con người Mỹ cũng cú những điểm tương tự như những người gốc nhập cư nhưng chớnh điều kiện kinh tế dồi dào đó tạo nờn đặc tớnh đề cao cỏ nhõn trong cộng
đồng và xó hội”1. ễng cũng cho rằng, “con người Mỹ được
sinh ra ở một điều kiện khỏc so với những người dõn ở nước khỏc. Sự giàu cú và thịnh vượng làm cho người Mỹ cú thể lực tốt hơn và cú thể thực hiện được những ước muốn cỏ nhõn của mỡnh dễ dàng hơn vỡ bản thõn họ đó được nuụi dưỡng trong một mụi trường thuận lợi hơn”2.
Cú thể núi sự hiện diện của chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ cựng với những giỏ trị nhõn bản của nú khụng chỉ trở thành tỏc nhõn làm suy yếu sức mạnh của truyền thống Kitụ giỏo trước kia, mà nú cũn là giới hạn, ở đú quyền lực của Nhà nước phải dố chừng. Ở Mỹ, ngay từ khi Nhà nước được xỏc lập thỡ những nhà lập phỏp khi đặt bỳt ký vào
bản Tuyờn ngụn độc lập đó cụng khai khẳng định quyền
của cỏ nhõn là tối thượng rồi. Jefferson là người hiểu rừ _______________
1, 2. Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc
vấn đề nghiờn cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 17.
hơn ai hết khi khởi thảo những điều khoản nờu cao giỏ trị của cỏ nhõn, vỡ chớnh bản thõn ụng cũng là một chủ thể mang chủ nghĩa cỏ nhõn từ phương Tõy đến nước Mỹ. Khi ụng nờu lờn quyền của cỏ nhõn là những quyền tự nhiờn, khụng ai cú thể bỏc bỏ được, mọi cỏ nhõn đều được bỡnh đẳng, tụn trọng như nhau trước hồn cảnh,... ụng đó mặc nhiờn cụng bố về giới hạn của Nhà nước đối với cỏ nhõn. Theo đú, cỏ nhõn được quyền kiểm soỏt Nhà nước và Nhà nước cú nghĩa vụ bảo vệ cho cỏc quyền của cỏ nhõn. Về điều này, Benjamin Constont (1767-1830) - nhà nghiờn cứu về chớnh trị Mỹ cho rằng, “trong mỗi con người cú một đền thờ mang một vật thiờng. Đú là những quyền tự nhiờn, như tự do cỏ nhõn, tự do tụn giỏo, tự do tư tưởng,
sự hưởng thụ về sở hữu”1. Với những tụn chỉ đưa cỏ nhõn
và những quyền cơ bản của cỏ nhõn lờn hàng đầu như vậy, cỏc nhà tư tưởng Mỹ mong muốn rằng, “Nhà nước phải được làm nhỏ lại, cũn cỏ nhõn phải được làm to ra”2.
Chủ nghĩa cỏ nhõn đó đặt cỏ nhõn vào trung tõm của cuộc sống. Nhưng cuộc sống trước hết là cuộc sống của những cỏ nhõn, nú được khu biệt trong phạm vi cỏ nhõn đơn lẻ. Xu hướng đú ở Mỹ được xem là xu hướng quy tụ về chớnh mỡnh, và cũng chớnh điều này đó thiết lập cơ sở cho nền giỏo dục kiểu Mỹ, coi trọng nhõn cỏch cỏ nhõn và phỏt triển nhõn cỏch đú trong cuộc sống. Mỗi cỏ nhõn là _______________
1, 2. Đỗ Lộc Diệp (chủ biờn): Âu - Mỹ - Nhật: Văn húa và phỏt
một nhõn cỏch sống, nhõn cỏch đú khụng lệ thuộc vào ai, tự mỡnh coi mỡnh là trung tõm, tự mỡnh chịu trỏch nhiệm về chớnh mỡnh. Tocqueville cho rằng: “Chủ nghĩa cỏ nhõn là một suy nghĩ chớn chắn và bỡnh tĩnh, nú thỳc đẩy mỗi thành viờn của cộng đồng tự phục vụ bản thõn mỡnh, tự tỏch mỡnh ra khỏi gia đỡnh và bạn bố của mỡnh, để khi anh ta tạo được cho mỡnh một chỳt ớt nào đú cho bản thõn, anh ta sẽ sẵn sàng rời bỏ xó hội núi chung”1.
Chủ nghĩa cỏ nhõn trong bối cảnh lịch sử phương Tõy, do chớnh người phương Tõy đỏnh giỏ thỡ cụng lao nhiều hơn tội lỗi. Người phương Tõy núi chung và người Mỹ núi riờng xem chủ nghĩa cỏ nhõn là một niềm tự hào trong văn húa của họ. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu về chủ nghĩa cỏ nhõn, nếu chỉ thấy mặt giỏ trị rồi lờ đi những hạn chế (phi giỏ trị) của nú thỡ sẽ rơi vào quan điểm siờu hỡnh. Cỏ nhõn chỉ cú giỏ trị và phỏt huy giỏ trị đú khi gắn bú mật thiết với cộng đồng, mỗi cỏ nhõn khụng thể là đơn vị sống tỏch biệt ra khỏi cỏc thiết chế của nú. Theo Robert Walzer (1878-1956) - nhà chớnh trị người Đức - thỡ khụng thể cú “cỏ nhõn tự nú” mà chỉ cú “cỏ nhõn trong xó hội” mà thụi.
Từ quan điểm biện chứng cho thấy, chủ nghĩa cỏ nhõn khụng hoàn mỹ như nú được tung hụ ở Mỹ và cỏc nước phương Tõy. Sau khi xỏc lập được địa vị trong lũng xó hội _______________
1. Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn
đề nghiờn cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 15.
thỡ chủ nghĩa cỏ nhõn bộc lộ những nhược điểm đỏng phải
lưu tõm:
Cỏ nhõn là đơn vị sống của xó hội, nếu khụng cú cỏ nhõn với tư cỏch là mỗi chủ thể sỏng tạo, tham gia vào quỏ trỡnh xó hội thỡ sẽ khụng cú mụi trường xó hội cho cỏ nhõn tồn tại và phỏt triển. Nhưng tụn sựng cỏ nhõn quỏ mức sẽ dẫn đến chủ nghĩa cỏ nhõn cực đoan. Nếu mỗi cỏ nhõn chỉ biết mỡnh là trung tõm mà khụng biết bờn cạnh mỡnh cũn cú những người cần được coi trọng như mỡnh thỡ sẽ dẫn đến xu hướng cỏ nhõn vị kỷ (điều này đó diễn ra ở Mỹ vào giữa thế kỷ XIX, mà Franklin là cha đẻ của xu hướng này). Cỏ nhõn vượt ra khỏi sự tầm soỏt của Nhà nước, tự mỡnh hành động cho mỡnh sẽ dẫn cỏ nhõn đến xu hướng vụ trỏch nhiệm; cỏ nhõn mà khụng ràng buộc vào Nhà nước sẽ dẫn đến chủ nghĩa vụ chớnh phủ.
Mỗi cỏ nhõn được nền giỏo dục chủ trương đối diện với người khỏc hơn là kề vai sỏt cỏnh bờn nhau sẽ dẫn đến cỏ nhõn đơn độc, thiếu tỡnh cảm, sự liờn kết giữa cỏ nhõn sẽ trở nờn lỏng lẻo và như vậy sẽ tạo ra một cộng đồng rất mong manh, dễ vỡ. Tocqueville cũng nhỡn thấy mặt trỏi của chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ khi ụng nhận xột rằng: “Cỏc cộng đồng dõn chủ... thường xuyờn chấp nhận những người say mờ với quyền lực của mỡnh, mặc dự hụm qua, khi họ đến vẫn chỉ dựa hoàn toàn vào điều kiện độc lập của họ. Họ tận hưởng sự tự tin quỏ mức vào sức mạnh của bản thõn và do họ khụng nghĩ là cú những trường hợp họ
một nhõn cỏch sống, nhõn cỏch đú khụng lệ thuộc vào ai, tự mỡnh coi mỡnh là trung tõm, tự mỡnh chịu trỏch nhiệm về chớnh mỡnh. Tocqueville cho rằng: “Chủ nghĩa cỏ nhõn là một suy nghĩ chớn chắn và bỡnh tĩnh, nú thỳc đẩy mỗi thành viờn của cộng đồng tự phục vụ bản thõn mỡnh, tự tỏch mỡnh ra khỏi gia đỡnh và bạn bố của mỡnh, để khi anh ta tạo được cho mỡnh một chỳt ớt nào đú cho bản thõn, anh ta sẽ sẵn sàng rời bỏ xó hội núi chung”1.
Chủ nghĩa cỏ nhõn trong bối cảnh lịch sử phương Tõy, do chớnh người phương Tõy đỏnh giỏ thỡ cụng lao nhiều hơn tội lỗi. Người phương Tõy núi chung và người Mỹ núi riờng xem chủ nghĩa cỏ nhõn là một niềm tự hào trong văn húa của họ. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu về chủ nghĩa cỏ nhõn, nếu chỉ thấy mặt giỏ trị rồi lờ đi những hạn chế (phi giỏ trị) của nú thỡ sẽ rơi vào quan điểm siờu hỡnh. Cỏ nhõn chỉ cú giỏ trị và phỏt huy giỏ trị đú khi gắn bú mật thiết với cộng đồng, mỗi cỏ nhõn khụng thể là đơn vị sống tỏch biệt ra khỏi cỏc thiết chế của nú. Theo Robert Walzer (1878-1956) - nhà chớnh trị người Đức - thỡ khụng thể cú “cỏ nhõn tự nú” mà chỉ cú “cỏ nhõn trong xó hội” mà thụi.
Từ quan điểm biện chứng cho thấy, chủ nghĩa cỏ nhõn khụng hoàn mỹ như nú được tung hụ ở Mỹ và cỏc nước phương Tõy. Sau khi xỏc lập được địa vị trong lũng xó hội _______________
1. Dẫn theo: Nguyễn Thỏi Yờn Hương, Tạ Minh Tuấn: Cỏc vấn
đề nghiờn cứu về Hoa Kỳ, Sđd, tr. 15.
thỡ chủ nghĩa cỏ nhõn bộc lộ những nhược điểm đỏng phải
lưu tõm:
Cỏ nhõn là đơn vị sống của xó hội, nếu khụng cú cỏ nhõn với tư cỏch là mỗi chủ thể sỏng tạo, tham gia vào quỏ trỡnh xó hội thỡ sẽ khụng cú mụi trường xó hội cho cỏ nhõn tồn tại và phỏt triển. Nhưng tụn sựng cỏ nhõn quỏ mức sẽ dẫn đến chủ nghĩa cỏ nhõn cực đoan. Nếu mỗi cỏ nhõn chỉ biết mỡnh là trung tõm mà khụng biết bờn cạnh mỡnh cũn cú những người cần được coi trọng như mỡnh thỡ sẽ dẫn đến xu hướng cỏ nhõn vị kỷ (điều này đó diễn ra ở Mỹ vào giữa thế kỷ XIX, mà Franklin là cha đẻ của xu hướng này). Cỏ nhõn vượt ra khỏi sự tầm soỏt của Nhà nước, tự mỡnh hành động cho mỡnh sẽ dẫn cỏ nhõn đến xu hướng vụ trỏch nhiệm; cỏ nhõn mà khụng ràng buộc vào Nhà nước sẽ dẫn đến chủ nghĩa vụ chớnh phủ.
Mỗi cỏ nhõn được nền giỏo dục chủ trương đối diện với người khỏc hơn là kề vai sỏt cỏnh bờn nhau sẽ dẫn đến cỏ nhõn đơn độc, thiếu tỡnh cảm, sự liờn kết giữa cỏ nhõn sẽ trở nờn lỏng lẻo và như vậy sẽ tạo ra một cộng đồng rất mong manh, dễ vỡ. Tocqueville cũng nhỡn thấy mặt trỏi của chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ khi ụng nhận xột rằng: “Cỏc cộng đồng dõn chủ... thường xuyờn chấp nhận những người say mờ với quyền lực của mỡnh, mặc dự hụm qua, khi họ đến vẫn chỉ dựa hoàn toàn vào điều kiện độc lập của họ. Họ tận hưởng sự tự tin quỏ mức vào sức mạnh của bản thõn và do họ khụng nghĩ là cú những trường hợp họ
cần phải cú sự giỳp đỡ của người khỏc, họ khụng hề đắn đo thể hiện là họ khụng quan tõm đến ai ngoài bản thõn họ”1. Chủ nghĩa cỏ nhõn cú những hạn chế của nú như trờn là một thực tế, song điều đú cũng khụng phải là một kết quả siờu hỡnh gỡ, vỡ bản thõn cỏc lý thuyết khoa học hay khuynh hướng tư tưởng nào đú cũng khụng bao hàm sự hoàn bị của nú. Trờn thực tế phải thừa nhận rằng, phương Tõy từ thời Phục hưng trở đi, và nước Mỹ từ những con người đi khai địa lập quốc, đi tiờn phong, khai mở khụng thể chối bỏ được chủ nghĩa cỏ nhõn. Chủ nghĩa cỏ nhõn ở Mỹ là tõm điểm của mọi vấn đề nhõn sinh, nú là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt trong dũng chảy của đời sống nhõn sinh Mỹ. Chủ nghĩa cỏ nhõn là một hệ giỏ trị nhõn bản mà từ nú đó phỏi sinh ra những hệ giỏ trị khỏc như nhõn vị, tự do, bỡnh đẳng, cụng bằng, v.v..
1.3. Giỏ trị và hạn chế của chủ nghĩa nhõn vị Mỹ
Nhõn vị là bộ mặt đặc hữu của mỗi người, là cỏi đơn nhất và là dấu hiệu cho ta biết cỏ nhõn đú là ai để phõn biệt với cỏ nhõn khỏc ở điểm nào. Nhờ cú nhõn vị mà cỏ nhõn được gọi tờn, nhờ cú nhõn vị mà cỏ nhõn cú nhõn cỏch của riờng mỡnh.
Chủ nghĩa nhõn vị “là triết lý nghiờn cứu về con người trong xó hội trờn tinh thần coi trọng, đề cao con người”2. _______________