thế giới, Nxb. Văn húa thụng tin, Hà Nội, 2003, tr. 42-43.
Tất cả ý nguyện của Paine trong tỏc phẩm Lương tri này chỉ duy nhất cú một điều khoản: chống chế độ nụ lệ là
khụng cú mặt, cũn hầu hết đều được ghi vào bản Tuyờn
ngụn độc lập của nước Mỹ.
Cú thể núi, “Tuyờn ngụn độc lập” và ý nghĩa vượt thời
đại của nú đó trở thành một chỗ dựa vững chắc cho ý thức hệ của dõn tộc Mỹ, bởi vỡ, ở Mỹ tất cả mọi thứ, từ đạo đức học, giỏ trị học (cỏc lý thuyết về giỏ trị) cho đến triết học,
văn học, nghệ thuật,... người ta đều quy dẫn về “Tuyờn
ngụn độc lập”.
d. Tụn giỏo, tớn ngưỡng là mặt tinh thần quan trọng của nước Mỹ
Vào thế kỷ XIX, sau khi khảo sỏt nước Mỹ, Tocquevile đó giói bày rằng: “Tụi khụng rừ liệu tất cả mọi người Mỹ đều cú niềm tin tụn giỏo khụng, vỡ nào ai đọc được mọi điều ẩn kớn trong lũng người? Nhưng tụi biết chắc rằng họ coi tớn ngưỡng là cần thiết để duy trỡ cỏc thiết chế cộng hoà. Quan niệm này khụng phải là của một tầng lớp cụng dõn nào hoặc một đảng phỏi nào, nú là của đất nước, ta bắt gặp quan niệm đú ở mọi tầng bậc người dõn"1.
Đõy là một trong những đặc điểm lớn của thực trạng đời sống tinh thần của nước Mỹ.
Tuyờn ngụn độc lập là cơ sở phỏp lý vững chắc bảo
đảm cho cỏc hoạt động tụn giỏo ở nước Mỹ trở nờn hợp hiến. Tuyờn ngụn này đó thừa nhận về mặt Nhà nước vai _______________
- Thứ năm, Tuyờn ngụn này đó khẳng định rằng, nền
độc lập thực sự của một dõn tộc chỉ cú thể cú được khi gắn liền giỏ trị đú với cỏc quyền tự nhiờn của riờng mỗi người. Mọi điều ngược lại chỉ là điều giả nguỵ.
Quả thật, “Tuyờn ngụn độc lập” của nước Mỹ như một
bản đề cương nhằm củng cố những chõn lý, mà những
chõn lý đú theo M.Karen núi trong tỏc phẩm Về nguồn gốc
nhõn đạo của dõn chủ thỡ, “khi chớnh phủ xúa bỏ mục đớch
thỡ nhõn dõn cú quyền biến đổi hoặc giải tỏn nú và thành lập một chớnh phủ khỏc mà nền tảng được xõy dựng trờn nguyờn tắc là tổ chức sao cho quyền lực bảo đảm tối đa an toàn và hạnh phỳc”1.
Nhỡn về thềm trước của Tuyờn ngụn độc lập, Thomas
Paine (1737-1809) là người đó cú cụng lớn trong việc khơi mào ra ý muốn chiến đấu cho nền độc lập của xứ sở Hoa Kỳ bằng chớnh cuộc đời gian khổ nhưng yờu chuộng tự do
và hạnh phỳc của ụng. Trong tỏc phẩm Lương tri khi núi
về thực trạng quan hệ giữa Mỹ và chớnh quốc Anh, ụng đó
viết: “Khụng hũa giải - khụng do dự... vỡ khụng cú gỡ khỏc
nữa ngoài sự tương tranh, vậy thỡ, vỡ Thượng đế, chỳng ta
hóy chia tay nhau hẳn”2. Qua nội dung của tỏc phẩm này,
Paine đó thức tỉnh dõn chỳng Mỹ về một nền độc lập với những quy ước chưa từng diễn ra trong lịch sử nhõn loại. _______________
1. Vương Kớnh Chi: Lược sử nước Mỹ, Sđd, tr. 21.
2. Vũ Đỡnh Phũng, Lờ Huy Hũa: Những luận thuyết nổi tiếng
thế giới, Nxb. Văn húa thụng tin, Hà Nội, 2003, tr. 42-43.
Tất cả ý nguyện của Paine trong tỏc phẩm Lương tri này chỉ duy nhất cú một điều khoản: chống chế độ nụ lệ là
khụng cú mặt, cũn hầu hết đều được ghi vào bản Tuyờn
ngụn độc lập của nước Mỹ.
Cú thể núi, “Tuyờn ngụn độc lập” và ý nghĩa vượt thời
đại của nú đó trở thành một chỗ dựa vững chắc cho ý thức hệ của dõn tộc Mỹ, bởi vỡ, ở Mỹ tất cả mọi thứ, từ đạo đức học, giỏ trị học (cỏc lý thuyết về giỏ trị) cho đến triết học,
văn học, nghệ thuật,... người ta đều quy dẫn về “Tuyờn
ngụn độc lập”.
d. Tụn giỏo, tớn ngưỡng là mặt tinh thần quan trọng của nước Mỹ
Vào thế kỷ XIX, sau khi khảo sỏt nước Mỹ, Tocquevile đó giói bày rằng: “Tụi khụng rừ liệu tất cả mọi người Mỹ đều cú niềm tin tụn giỏo khụng, vỡ nào ai đọc được mọi điều ẩn kớn trong lũng người? Nhưng tụi biết chắc rằng họ coi tớn ngưỡng là cần thiết để duy trỡ cỏc thiết chế cộng hoà. Quan niệm này khụng phải là của một tầng lớp cụng dõn nào hoặc một đảng phỏi nào, nú là của đất nước, ta bắt gặp quan niệm đú ở mọi tầng bậc người dõn"1.
Đõy là một trong những đặc điểm lớn của thực trạng đời sống tinh thần của nước Mỹ.
Tuyờn ngụn độc lập là cơ sở phỏp lý vững chắc bảo
đảm cho cỏc hoạt động tụn giỏo ở nước Mỹ trở nờn hợp hiến. Tuyờn ngụn này đó thừa nhận về mặt Nhà nước vai _______________
trũ, vị trớ của Chỳa Trời trong đời sống nhõn sinh của nước Mỹ rằng, Chỳa đó ban cho họ quyền được sống, quyền được bỡnh đẳng, quyền được tự do và quyền được mưu cầu hạnh phỳc. Sự tự do và mưu cầu hạnh phỳc ở đõy khụng chỉ là no cơm ấm ỏo, mà cũn phải được bảo đảm bằng đời sống tinh thần.
Mỹ là nước cú căn nguyờn tụn giỏo từ trong chớnh bản địa của nú. Nhờ vào cỏc di chỉ khảo cổ, người ta cũng tỡm thấy dấu tớch của tụn giỏo ở những cỏ nhõn được xem là thế hệ thứ nhất của nước Mỹ. Vào đầu thế kỷ XVII (năm 1620), con tàu mang tờn Hoa thỏng Năm sau nhiều ngày thỏng lờnh đờnh trờn biển khơi đó tỡm được nơi neo đậu. Trước khi cập bến Tõn lục địa, cỏc nhõn vật trờn tàu (là cỏc cha cố hành hương) đó kịp ghi chứng một “khế ước” vụ cựng quan trọng cho sự phỏt triển của nước Mỹ về sau. Trong khế ước đú, cỏc bậc tiền nhõn đó cam kết “thiết lập
một chế độ thần quyền và đặt miền đất mới dưới sự bảo hộ
của Chỳa, liờn kết chặt chẽ cỏc lĩnh vực xó hội và tụn
giỏo..., lấy tớn ngưỡng, nhà thờ, cỏch xử thế tụn giỏo và xó hội của họ làm nền múng bất di bất dịch”1. Chớnh vỡ vậy mà ở Mỹ người ta cho rằng, tụn giỏo và xó hội là đồng sinh, khụng thể núi cỏi nào cú trước cỏi nào.
Mỹ là nước đa nguyờn về tụn giỏo, nhưng sự đa nguyờn này khụng phải chỉ khi cú cỏc luồng di cư đến đất _______________
1. J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1998,
tr. 85.
Mỹ mới được xỏc lập, mà ngay từ thuở ban sơ, khi chưa cú ai biết đến chõu Mỹ thỡ ở đõy (Mỹ) đó tồn tại sự đa nguyờn tụn giỏo rồi. Những cộng đồng người da đỏ đó xõy dựng một nền văn minh xỏn lạn cựng với cỏc loại tụn giỏo nhằm thỏa món nhu cầu tinh thần của họ. Sự đúng gúp của cỏc tụn giỏo thế giới thụng qua cỏc làn súng di cư trong nhiều thế kỷ qua đó làm cho kho tàng tụn giỏo ở Mỹ ngày càng trở nờn phong phỳ hơn.
Nước Mỹ sau khi đó được hỡnh thành thỡ lần lượt cỏc tụn giỏo cũng tỡm đường du nhập theo cỏc luồng di dõn, khụng chỉ cú cỏc tụn giỏo từ chõu Âu (đạo Do Thỏi, đạo Thiờn Chỳa La Mó, đạo Tin lành) mà cũn cú sự hiện diện của cỏc tụn giỏo chõu Á (đạo Phật, đạo Hinđu), chõu Phi (với nhiều loại tớn ngưỡng khỏc nhau). Tuy nhiờn, mạnh mẽ nhất trong những luồng tụn giỏo núi trờn cú lẽ là tụn giỏo đến từ nước Anh: đạo Tin Lành.
Đạo Tin lành là tụn giỏo ra đời theo phong trào cải cỏch
tụn giỏo ở Anh vào thế kỷ XVI trờn tinh thần phờ phỏn tụn giỏo cũ, xem nú là rào cản về sự liờn hệ giữa cỏ nhõn với Thượng đế. J.Calvin (1509-1564) và M.Luther (1483-1546)
đó khởi phỏt cho phong trào này bằng yờu cầu Giỏo hội
quay về với tớnh thuần khiết ban đầu của tụn giỏo, xúa đi những trở lực là những nghi lễ lạc hậu, từ đú tiến hành bắc
một chiếc cầu nối giữa con người và Thượng đế.
Đạo Tin lành buổi đầu tồn tại với bốn nguyờn tắc:
Nguyờn tắc thứ nhất là, ngụn từ khụng phải là ngụn
ngữ gỡ cả mà là ngụn từ cụ thể được ghi chộp trong Kinh Thỏnh, vỡ thế Chỳa Jesus tồn tại là một điều hiển nhiờn.
trũ, vị trớ của Chỳa Trời trong đời sống nhõn sinh của nước Mỹ rằng, Chỳa đó ban cho họ quyền được sống, quyền được bỡnh đẳng, quyền được tự do và quyền được mưu cầu hạnh phỳc. Sự tự do và mưu cầu hạnh phỳc ở đõy khụng chỉ là no cơm ấm ỏo, mà cũn phải được bảo đảm bằng đời sống tinh thần.
Mỹ là nước cú căn nguyờn tụn giỏo từ trong chớnh bản địa của nú. Nhờ vào cỏc di chỉ khảo cổ, người ta cũng tỡm thấy dấu tớch của tụn giỏo ở những cỏ nhõn được xem là thế hệ thứ nhất của nước Mỹ. Vào đầu thế kỷ XVII (năm 1620), con tàu mang tờn Hoa thỏng Năm sau nhiều ngày thỏng lờnh đờnh trờn biển khơi đó tỡm được nơi neo đậu. Trước khi cập bến Tõn lục địa, cỏc nhõn vật trờn tàu (là cỏc cha cố hành hương) đó kịp ghi chứng một “khế ước” vụ cựng quan trọng cho sự phỏt triển của nước Mỹ về sau. Trong khế ước đú, cỏc bậc tiền nhõn đó cam kết “thiết lập
một chế độ thần quyền và đặt miền đất mới dưới sự bảo hộ
của Chỳa, liờn kết chặt chẽ cỏc lĩnh vực xó hội và tụn
giỏo..., lấy tớn ngưỡng, nhà thờ, cỏch xử thế tụn giỏo và xó hội của họ làm nền múng bất di bất dịch”1. Chớnh vỡ vậy mà ở Mỹ người ta cho rằng, tụn giỏo và xó hội là đồng sinh, khụng thể núi cỏi nào cú trước cỏi nào.
Mỹ là nước đa nguyờn về tụn giỏo, nhưng sự đa nguyờn này khụng phải chỉ khi cú cỏc luồng di cư đến đất _______________
1. J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1998,
tr. 85.
Mỹ mới được xỏc lập, mà ngay từ thuở ban sơ, khi chưa cú ai biết đến chõu Mỹ thỡ ở đõy (Mỹ) đó tồn tại sự đa nguyờn tụn giỏo rồi. Những cộng đồng người da đỏ đó xõy dựng một nền văn minh xỏn lạn cựng với cỏc loại tụn giỏo nhằm thỏa món nhu cầu tinh thần của họ. Sự đúng gúp của cỏc tụn giỏo thế giới thụng qua cỏc làn súng di cư trong nhiều thế kỷ qua đó làm cho kho tàng tụn giỏo ở Mỹ ngày càng trở nờn phong phỳ hơn.
Nước Mỹ sau khi đó được hỡnh thành thỡ lần lượt cỏc tụn giỏo cũng tỡm đường du nhập theo cỏc luồng di dõn, khụng chỉ cú cỏc tụn giỏo từ chõu Âu (đạo Do Thỏi, đạo Thiờn Chỳa La Mó, đạo Tin lành) mà cũn cú sự hiện diện của cỏc tụn giỏo chõu Á (đạo Phật, đạo Hinđu), chõu Phi (với nhiều loại tớn ngưỡng khỏc nhau). Tuy nhiờn, mạnh mẽ nhất trong những luồng tụn giỏo núi trờn cú lẽ là tụn giỏo đến từ nước Anh: đạo Tin Lành.
Đạo Tin lành là tụn giỏo ra đời theo phong trào cải cỏch
tụn giỏo ở Anh vào thế kỷ XVI trờn tinh thần phờ phỏn tụn giỏo cũ, xem nú là rào cản về sự liờn hệ giữa cỏ nhõn với Thượng đế. J.Calvin (1509-1564) và M.Luther (1483-1546)
đó khởi phỏt cho phong trào này bằng yờu cầu Giỏo hội
quay về với tớnh thuần khiết ban đầu của tụn giỏo, xúa đi những trở lực là những nghi lễ lạc hậu, từ đú tiến hành bắc
một chiếc cầu nối giữa con người và Thượng đế.
Đạo Tin lành buổi đầu tồn tại với bốn nguyờn tắc:
Nguyờn tắc thứ nhất là, ngụn từ khụng phải là ngụn
ngữ gỡ cả mà là ngụn từ cụ thể được ghi chộp trong Kinh Thỏnh, vỡ thế Chỳa Jesus tồn tại là một điều hiển nhiờn.
Nguyờn tắc thứ hai là, đức tin vẫn là mục đớch và
phương thức của sự truyền giảng, nhưng nú khụng cú nghĩa là chõn lý được chấp nhận như trong Giỏo hội Thiờn Chỳa giỏo thời cổ nữa, mà đức tin giờ đõy là một sự liờn hệ trực tiếp với Thượng đế.
Nguyờn tắc thứ ba là, mọi tớn đồ đều là giỏo sĩ, họ là
chủ lễ đại diện cho cộng đồng trước Chỳa. Với nguyờn tắc này, “đạo Tin lành đó đưa chủ nghĩa cỏ nhõn vào trong nhận thức chung của Giỏo hội. Nếu mỗi người là giỏo sĩ họ sẽ thờ phụng Chỳa với tư cỏch cỏ nhõn. Việc thờ phụng theo nhúm gúp phần mang lại tỡnh đồng đạo cho những người thờ phụng”1.
Nguyờn tắc thứ tư là, tỡnh đồng đạo phải được thể hiện
qua sự quy tụ nhiều người.
Từ những nguyờn tắc núi trờn của đạo Tin lành cho thấy, chủ nghĩa cỏ nhõn Mỹ cú cội rễ từ trong phong trào cải cỏch tụn giỏo ở Anh, nhưng trong bối cảnh lỳc bấy giờ (thế kỷ XVI) thỡ chủ nghĩa cỏ nhõn mới chỉ là sự phản ỏnh một xu hướng riờng tư của cỏc tu sĩ mà thụi. Về sau, dần dần nú đó tỡm được chỗ đứng và hũa hợp với cỏc xu hướng khỏc trong triết lý giảng dạy ở cỏc trường đại học thời đú. Nhờ vào sự hũa hợp này mà chủ nghĩa cỏ nhõn đó tỡm được sự đồng điệu và phỏt triển cựng với tầng lớp trung _______________